Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất cho phương tiện khác đi vào làn BRT, tuy nhiên nhiều chuyên gia phản đối, cho rằng cần mở thêm nhiều làn ưu tiên hơn.
Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng, tuyến BRT đầu tiên của Hà Nội chưa thu hút người dân, chưa giảm được ùn tắc và thúc đẩy giao thông công cộng.
Hà NộiĐược ưu tiên làn đường riêng, nhưng buýt nhanh BRT luôn bị các phương tiện khác lấn làn, chạy gần 15 km hết 60 phút, gấp rưỡi thời gian tiêu chuẩn.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất xe khách từ 24 chỗ trở lên, xe công vụ, xe cứu nạn, cứu thương được chạy trên đường dành riêng cho buýt nhanh BRT.
Ngoài việc tiếp tục duy trì làn đường ưu tiên tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa, từ nay đến năm 2025 Hà Nội tổ chức 9 làn ưu tiên, 5 làn trong giai đoạn 2026-2030.
Dự án xe buýt nhanh BRT ở Hà Nội chưa đạt hiệu quả như mong đợi là hạn chế xe cá nhân, giảm ùn tắc giao thông, theo Thanh tra Chính phủ.
Từ hôm nay, hành khách đi tuyến buýt BRT đầu tiên ở Hà Nội chỉ mất vài giây quẹt thẻ điện tử để sử dụng dịch vụ.
Ông Nguyễn Đức Chung cho hay, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đánh giá cao dự án xe buýt nhanh BRT ở Hà Nội.
Để tránh đoạn ùn tắc giờ cao điểm, hàng trăm xe máy leo vỉa hè, chạy ngược chiều tại làn BRT ở phố Tố Hữu, bất chấp CSGT.
Ông Ngô Mạnh Tuấn cho rằng ý kiến cho các phương tiện đi vào đường dành cho buýt nhanh BRT là của một đơn vị chuyên môn.
Với hơn 14.000 lượt hành khách mỗi ngày, một số chuyên gia cho rằng, hoạt động vận chuyển hành khách của xe buýt nhanh Hà Nội chưa hiệu quả.
Các loại phương tiện có thể được đi vào làn riêng của xe buýt nhanh trong thời gian nửa đêm về sáng.
Theo Sở Giao thông, nhiều lượt xe buýt nhanh chở trên 100 khách trong khi trung bình giờ cao điểm thông thường chỉ 70 khách.
Các chuyên gia quốc tế và trong nước nêu nhiều lo ngại về tính hiệu quả của dự án xe buýt nhanh ở Hà Nội, cũng như dự kiến thí điểm cho xe buýt thường đi vào làn đường dành riêng cho BRT.
Xe buýt thường sẽ được đi vào làn đường dành riêng cho BRT từ tháng 6, và việc này dự kiến thí điểm trong 6 tháng với tinh thần "vừa làm vừa điều chỉnh".
Được đầu tư hiện đại và đi làn đường riêng, xe buýt nhanh ở Hà Nội chỉ đạt trung bình 41 khách mỗi lượt trong khi thiết kế xe có thể chở tối đa cùng lúc 90 người.
Lãnh đạo TP Hà Nội thống nhất cho thí điểm xe buýt thường đi vào làn đường của xe buýt nhanh BRT, sau đó có thể cho một số phương tiện ưu tiên đi vào làn đường này.
Với vận tốc 20km/h, xe buýt nhanh đã thu hút được 1,2 triệu lượt khách sau 3 tháng. Tuy vậy, việc kết nối các đường nhánh, dịch vụ nhà chờ... đang là điểm yếu cần sự đầu tư đồng bộ.
Đơn vị quản lý dự án buýt nhanh BRT cho biết, giá mỗi chiếc trên 5 tỷ đồng và xe được đặt hàng với nhiều yêu cầu thiết kế riêng.
Trong ngày đầu xử phạt chủ phương tiện lấn làn xe buýt nhanh ở Hà Nội, cảnh sát giao thông đã lập biên bản với 42 người đi xe máy, 6 tài xế ô tô.