Một quan chức hàng đầu trong quốc hội Na Uy bày tỏ sự quan tâm đối với tình hình Biển Đông, sau khi Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Một tàu kiểm ngư Việt Nam bị 5 tàu Trung Quốc vây ép, phun nước, sau đó đâm thẳng vào hai mạn với tốc độ cao.
Các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông được thực hiện dần theo kiểu vừa tiến vừa lùi, tuy không rầm rộ một lúc nhưng về lâu dài sẽ tích tụ thành thay đổi lớn, một chuyên gia về chính trị và an ninh Đông Nam Á nhận xét.
Một cụ ông 71 tuổi ở bang Florida tưới xăng lên người rồi châm lửa tự thiêu để phản đối việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép sâu trong thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Trung Quốc đưa các tàu dàn hàng ngang với chiều dài lên đến 16 hải lý, sử dụng tốc độ cao để ngăn cản, áp sát tàu Việt Nam.
Trung Quốc cho rằng các tranh chấp hàng hải trong khu vực chỉ nên được giải quyết thông qua đàm phán trực tiếp với các nước liên quan và bác bỏ sự can thiệp của một bên thứ ba.
Tàu Trung Quốc màu trắng to gấp bốn lần hú còi, nhằm tàu Việt Nam ầm ầm lao đến. "Tàu Trung Quốc đâm vào tàu ta rồi", một phóng viên la lên và "xuống tấn" giữ mình không chao đảo, cố gắng ghi lại những hình ảnh thực địa.
Chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu Biển Đông của Việt Nam cho biết vị trí giàn khoan Nam Hải 9 mà Trung Quốc di chuyển ở phía ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, và Việt Nam cần theo dõi sát hoạt động của giàn khoan này.
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua hối thúc Trung Quốc và các nước láng giềng giải quyết hòa bình tranh chấp xung quanh việc khoan dầu ở Biển Đông và tránh gia tăng căng thẳng.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết không có vấn đề gì đặc biệt xung quanh sự di chuyển của 4 giàn khoan tại Biển Đông vì đó là những "hoạt động bình thường".
Nhiều học giả trong và ngoài nước phê phán hành động ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, tại hội thảo quốc tế về Trường Sa - Hoàng Sa ở Đà Nẵng.
Tận dụng báo chí nhiều hơn, nộp đơn kiện lên tòa quốc tế, dựa vào sức mạnh đạo đức và luật pháp để có được sự ủng hộ của thế giới, là những điều mà Việt Nam nên làm trong đấu tranh chủ quyền ở Biển Đông, theo các học giả quốc tế.
"Chúng ta không chấp nhận việc bất cứ ai, bất cứ nước nào, dù mạnh đến đâu, bắt ta phải nhượng bộ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc", Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh.
Việc Trung Quốc đưa nhiều giàn khoan ra khu vực Biển Đông được các chuyên gia nước này tô vẽ là một "bước đi chiến lược" nhằm gây sức ép tinh thần và thách thức các nước láng giềng.
Giữa biển mênh mông, rất đông tàu của Trung Quốc vờn quanh, xô đẩy, có lúc tiến sát sạt như chuẩn bị đâm vào tàu cảnh sát biển Việt Nam, trong một trò giống như mèo đuổi chuột đầy căng thẳng và có thể bùng lên gây hậu quả nghiêm trọng bất cứ lúc nào.
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng làm việc với ASEAN để thúc đẩy Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC), trước thềm cuộc họp tuần tới.
Một tàu kiểm ngư của Việt Nam ngày 19/6 tiếp tục bị tàu Trung Quốc đâm, khiến toàn bộ phần boong trung từ đài chỉ huy đến sau lái bị lõm sâu 70 cm.
Những hành động gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông thể hiện hình ảnh của một kẻ bắt nạt, và điều đó khiến nước này đang thua trong cuộc chiến giành sự ủng hộ của công luận thế giới, một chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế Singapore nhận xét.
Trung Quốc sẽ đưa cái gọi là "thành phố Tam Sa", bao gồm các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam vào hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới.
Cục Hải sự Trung Quốc thông báo, nước này tiếp tục di chuyển một giàn khoan trên Biển Đông từ ngày 18 đến 20/6.