Sáng 3/6, Quốc hội bắt đầu 2 ngày thảo luận về nội dung của dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Trong nhiều ý kiến đề cập đến tên nước, chỉ duy nhất một đại biểu của Hà Nội cho rằng cần đổi tên Quốc hiệu.
> 'Dân không quan tâm đến đổi tên nước'
Kết quả đóng góp ý kiến dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho thấy, nhiều người muốn trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng phương án này đã không được đưa ra trình Quốc hội.
> Việc thay đổi tên nước có thể bị xuyên tạc
Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho rằng, nên giữ nguyên tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam để đảm bảo tính ổn định, tránh việc có thể bị xuyên tạc xa rời mục tiêu và phát sinh nhiều thủ tục.
> Trình Quốc hội phương án đổi tên nước / 'Đổi lại tên nước là trở về đúng bản chất chế độ'
Theo Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, đề xuất bỏ thu hồi đất vì mục đích kinh tế - xã hội là luồng ý kiến hợp lý và sẽ được ghi nhận để trình ra Quốc hội khi thảo luận về sửa đổi Hiến pháp 1992.
> 'Thu hồi đất vì mục tiêu kinh tế rất dễ bị lợi dụng' / 'Quy định chặt hơn để tránh thu hồi đất tùy tiện'
Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, đa nguyên chính trị, đa đảng, xóa bỏ điều 4, đòi phi chính trị hóa quân đội, tư nhân hóa đất đai là những vấn đề rất nhạy cảm nên cần bày tỏ rõ quan điểm, có cơ sở lý luận phản bác lại.
> 'Lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp phải thực chất' / 'Thu hồi đất vì mục tiêu kinh tế rất dễ bị lợi dụng'
"Trong lý do Nhà nước thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng đã bao gồm các dự án phát triển kinh tế - xã hội. Nếu quy định như dự thảo sẽ rất dễ bị lợi dụng", Phó giám đốc Sở Nội vụ Phùng Văn Thiệp góp ý.
> 'Quy định chặt hơn để tránh thu hồi đất tùy tiện'/ 'Cần luật về Đảng để giảm bộ phận cán bộ thoái hóa'
"Không thể nói quyền lực khi trao cho ai đó và bảo đảm thực hiện thông qua lòng tốt của họ mà phải có cơ chế kiểm soát", Thứ trưởng Bộ Tư pháp trả lời tại buổi tọa đàm trực tuyến sáng 28/2.
> 'Hiến pháp cần quy định phương thức lãnh đạo của Đảng'/ 'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'
"Có một đạo luật về hoạt động của Đảng để giám sát, phản biện thì sẽ giảm một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nói", giáo sư Nguyễn Quang Thái phát biểu.
> Dự thảo Hiến pháp chưa thể hiện rõ quyền của dân/ 'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, nếu không quy định rõ phương thức lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội của Đảng rất có thể dẫn đến xung đột quyền lực hoặc quyền lực của nhiều chủ thể mang tính hình thức.
> 'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'
Góp ý sửa đổi Hiến pháp ngày 22/2, nhiều chuyên gia cho rằng, dự thảo chưa thể hiện được tinh thần quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và đề nghị soạn thảo lại văn bản này.
> 'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'
Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão cho rằng, việc có luật về sự lãnh đạo của Đảng là phù hợp với tư duy về nhà nước pháp quyền. Đảng vẫn giữ quyền lãnh đạo nhưng không làm thay Quốc hội, không làm thay Chính phủ.
> 'Lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp phải thực chất'
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị các đại biểu Quốc hội tập trung nghiên cứu, thảo luận; góp ý kiến đề xuất với Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
> 'Lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp phải thực chất'
Theo ông Nguyễn Văn Phúc, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, lần sửa đổi hiến pháp này sẽ phát huy hơn nữa quyền làm chủ của người dân theo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
> Lấy ý kiến người dân về 8 nội dung sửa đổi Hiến pháp
"Lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp không phải mang tính hình thức mà là hoạt động pháp lý nhằm mang đến kết quả thực chất về thực thi quyền làm chủ của nhân dân", Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Đinh Thế Huynh phát biểu.
> Bắt đầu lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp
Từ hôm nay, người dân có thể góp ý trực tiếp cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Thời gian góp ý kéo dài 3 tháng.
> Lấy ý kiến người dân về 8 nội dung sửa đổi Hiến pháp/ Hiến pháp cần quy định quyền tự chủ của địa phương