Thế hệ 8X dường như đã bị loại khỏi 'sàn đấu', 9X là nạn nhân tiếp theo của các nhà tuyển dụng thiếu thiện chí.
Nhiều bạn trẻ Gen Z đầu tư vào trải nghiệm, các kênh khác thay vì mua nhà, sẽ bị 'người già' phán xét là 'ảo tưởng, không biết lo xa'.
Nhiều người đặt ra kỳ vọng cao với con cái, vì 'sống sung sướng hơn thời cha mẹ'.
Tôi phải chạy 30 km đến tiệm sửa xe để giải cứu hai đứa em đồng nghiệp về quê chơi Tết.
Các công ty Đức đang đối mặt với tình trạng nhân viên giả ốm để nghỉ phép nhiều đến mức phải thuê dịch vụ điều tra.
Trên mạng xã hội Threads, tôi thấy nhiều bạn trẻ 'khoe' một ngày chỉ có 3 tiếng để ngủ.
Không phải Gen Y hay Gen Z, Gen Apha (sinh năm 2010-2024) mới là những người đang tạo ra nội dung hút hàng chục triệu lượt xem.
Sinh viên thời trước dễ dàng gắn kết với nhau, nhưng đến các con tôi bây giờ, tình bạn dần bị thay thế bằng các tương tác ảo hời hợt.
Những cái “vô kỷ luật, dễ tự ái, chịu đựng kém, cái tôi cao...” của Gen Z chủ yếu đến từ sự đánh giá chủ quan của người quản lý.
Lớn lên với internet, mạng xã hội, các bạn Gen Z dễ rơi vào trầm cảm, so sánh chứ không phải yếu đuối hơn so với các thế hệ trước.
Con tôi và đám bạn Gen Z của chúng bây giờ có thể làm được những điều mà 30 năm trước tôi không thể và cũng không dám làm.
Nominication thuật ngữ mô tả việc tạo mối quan hệ bằng các bữa rượu, vốn là truyền thống của nhiều thế hệ ở Nhật Bản nhưng đang bị Gen Z xóa bỏ.
Khóc mỗi lần chạy deadline, sợ đi làm và cảm thấy mình vô dụng là những gì Khánh An, cô gái 24 tuổi trải qua khi bị hội chứng "burn out" (kiệt sức) hành hạ nhiều tháng qua.
MỹKhảo sát của công ty phân tích dữ liệu Talker Research cho thấy 24% Gen Z luôn trong trạng thái mệt mỏi, tỷ lệ cao nhất so với các thế hệ khác.
86% lao động Mỹ, đặc biệt là nhóm Gen Z mong các tin tuyển dụng nên ghi rõ lương thưởng thay vì dòng chữ "theo thỏa thuận".
Khảo sát của ezCater (Mỹ) với 5.000 nhân viên văn phòng cho thấy 49% bỏ ăn trưa ít nhất một lần, 47% bỏ hai lần mỗi tuần vì "quá bận".
'Có bạn đi phỏng vấn mang dép lê, có người đi trễ 30 phút không thèm giải thích, có bạn mặc áo sơ mi phanh ngực ra vẻ cool ngầu...'.
Các bạn trẻ ở trọ nhà tôi đi siêu thị mua snack, thịt, sữa chua, sữa hộp, đồ ăn vặt, nước ngọt... không hề có một cọng rau xanh nào.
Tôi có thể ăn phở hàng ngày, nhưng con gái 17 tuổi của tôi thì không. Nhiều người trẻ còn gọi mì gói bò thay sợi phở.
Chứng kiến các thế hệ trước kiệt sức khi làm sếp, nhiều lao động trẻ chủ động từ chối thăng chức.