Mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở TP HCM sinh 1,39 con, thấp nhất cả nước và còn có thể thấp hơn nữa trong thời gian tới.
Bé Bi vào lớp một, hết ốm vặt, tự ăn uống được, chị Nguyên ở quận 7, "thấy như được sống lại" nên không muốn đẻ nữa.
Chi cục Dân số Kế hoạch hóa TP HCM đề xuất miễn giảm viện phí, tăng thời gian nghỉ thai sản bố và mẹ, hỗ trợ vay, mua nhà với vợ chồng sinh hai con.
Nhiều người Việt quan niệm chỉ con trai mới gánh vác trọng trách thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đường, dẫn tới tỷ lệ sinh trai nhiều hơn gái.
Phó Tổng Cục trưởng Dân số Kế hoạch hóa gia đình cho rằng Việt Nam không có quy định pháp luật nào khống chế người dân sinh bao nhiêu con.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ưu tiên vận động sinh ít con hơn ở nơi mức sinh cao; sinh đủ hai con ở nơi mức sinh thấp.
Cho đẻ thoải mái như phương án sửa chính sách sinh con do Bộ Y tế đề xuất, dự kiến 30 năm nữa dân số Việt đạt 130-140 triệu.
Việt Nam đang đối mặt với ba vấn đề lớn là dân số già hóa, người dân không muốn sinh con và tỷ lệ trẻ trai nhiều hơn gái.
Sinh thoải mái, sinh ít hơn hai con, duy trì vợ chồng chỉ có hai con, là ba phương án điều chỉnh mức sinh do Bộ Y tế đề xuất.
Người Việt Nam hiện nay trung bình 73,4 tuổi, song tuổi khỏe mạnh lại thấp chỉ 64 tuổi, tức người già có nhiều bệnh tật.
Tỷ lệ sinh 1,4 trẻ trên một phụ nữ TP HCM tuổi đẻ con, đồng nghĩa tương lai một bé phải "cõng trên vai" cả ông bà bố mẹ.
Già hóa dân số là một trong những biến đổi nhân khẩu lớn nhất hành tinh hiện nay, theo đánh giá của các thành viên APEC chiều 22/8.
Sau 1975, Việt Nam khuyến khích mỗi gia đình chỉ có một đến 2 con và phạt nếu đẻ nhiều hơn, năm 2017 dự định nới lỏng chính sách.
Pháp mất 115 năm chuyển sang giai đoạn già hóa dân số, thì Việt Nam chỉ trong 20 năm do tỷ lệ sinh thấp và tuổi thọ tăng.
Các nước giàu mất vài thập kỷ, thậm chí cả thế kỷ để chuyển sang thời kỳ dân số già, còn Việt Nam chỉ trong 22 năm.
Theo Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân, TP HCM có tỷ lệ sinh thấp nhất nước nên sẽ thiếu lao động.
Dự thảo Luật Dân số đưa ra 2 phương án: mỗi cặp vợ chồng nên có 1-2 con hoặc tự quyết định số con; trong đó Bộ Y tế ủng hộ quyền sinh sản.
Nếu các nước phát triển mất hàng thế kỷ chuyển từ già hóa dân số sang dân số già, thì Việt Nam chỉ mất 16-18 năm, dự báo đạt mức "siêu già" vào năm 2050.
Dự báo của Tổng Cục thống kê, năm 2017 Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn “dân số già”, tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 trở lên) không ngừng tăng.
Tuổi thọ trung bình của dân số thế giới tăng hơn 6 năm so với năm 1990 nhờ nỗ lực giảm tử vong do ung thư, bệnh tim ở các nước giàu và tiêu chảy, lao, sốt xuất huyết ở quốc gia nghèo đói.