Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất châu Á, thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa sang già là 17-20 năm.
Tăng trung bình 6 triệu người trên 60 tuổi trong 10 năm, Việt Nam thuộc top 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới.
Một sự đảo ngược lịch sử đã xảy ra ỏ Trung Quốc khi có đến gần 26% số gia đình trẻ (sinh từ 1990-1994) người vợ học vấn cao hơn chồng.
Nhiều gia đình tại Việt Nam chỉ muốn sinh một con, đã tìm cách sinh con trai, khiến tỷ lệ chênh lệch giới tính ngày càng nghiêm trọng.
Người Việt Nam kết hôn lần đầu ngày càng muộn hơn ở tuổi 27,3, trong đó nam giới trung bình trên 29 tuổi trong khi nữ hơn 25.
Mức sinh thấp, chênh lệch giới tính khi sinh ở mức cao và tốc độ già hóa tăng nhanh là ba thách thức mà dân số Việt Nam đang phải đối mặt.
TP HCM đặt mục tiêu nâng tuổi thọ trung bình của người dân lên 77 vào năm 2030, trong đó thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm.
GS.TS Nguyễn Thiện Nhân cho rằng nếu doanh nghiệp không vào cuộc thúc đẩy khuyến sinh, tỷ lệ đẻ sẽ ngày càng suy giảm, kéo theo nhiều hệ lụy.
Cử tri Bến Tre cho rằng dân số đang già hóa, kiến nghị cần có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn, khuyến khích người dân đẻ hai con, nhất là sinh bé gái để cân bằng giới tính nam nữ.
Các thống kê ước tính Việt Nam hiện khoảng 2 triệu cặp vợ chồng gặp khó khăn khi muốn có con, có thể do những bất thường ở cơ quan sinh sản, lối sống chưa lành mạnh hoặc lớn tuổi.
Cục Dân số dự báo 7 tỉnh thành có tỷ lệ tăng dân số ở mức âm từ năm nay gồm Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2045 thành nước phát triển nhưng phải giải quyết sớm vấn đề mức sinh sụt giảm mới trường tồn.
Cục Dân số ghi nhận người có trình độ dưới bậc tiểu học trung bình sinh 2,35 con trong khi học trên cấp THPT chỉ sinh 1,98 con, và người giàu sinh ít con hơn người nghèo.
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của thanh niên Việt Nam ngày càng muộn, hiện ở 27,2 tuổi, tăng 2 tuổi so với năm 2019.
Cử tri TP HCM kiến nghị có biện pháp tăng tỷ lệ sinh ở các vùng đô thị, không để tình trạng già hóa dân số dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động.
Tuổi thọ bình quân người dân TP HCM là 76,5, nhiều hơn ba tuổi so với trung bình cả nước (73,7), tốc độ già hóa dân số thành phố diễn ra nhanh và dồn dập.
Đến hết năm 2023, Việt Nam đạt 100,3 triệu người, chất lượng dân số được cải thiện, mức sinh giảm mạnh, tuổi thọ trung bình tăng.
Liên Hợp Quốc cảnh báo đến năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người, bằng số dân tỉnh Nghệ An hiện nay, nếu mức sinh tiếp tục giảm.
Tổng tỷ suất sinh năm 2023 Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, giảm so với năm ngoái (2,01 con) và dưới kế hoạch mức sinh thay thế 2,1 con.
Hà NộiTrung bình một người trên 60 tuổi mắc 3-4 bệnh, người trên 80 tuổi có thể mắc đến 7 bệnh, chủ yếu là vấn đề hô hấp, chuyển hóa, sa sút trí tuệ.