TP HCMÔng Tuấn, 68 tuổi, bị ung thư bàng quang giai đoạn hai, được bác sĩ cắt toàn bộ và tái tạo bằng ruột non, giúp đi tiểu bình thường.
Hút thuốc lá, tiếp xúc nhiều hơn với hóa chất công nghiệp là những yếu tố chính làm tăng nguy cơ mắc ung thư bàng quang ở nam so với nữ giới.
Ung thư bàng quang thường có dấu hiệu như tiểu máu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, do khối u ác tính ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan này.
TP HCMÔng Tuấn, 64 tuổi, trong hai năm thường đi tiểu máu điều trị không khỏi, gần đây phát hiện có nhiều khối u ác tính trong bàng quang đã di căn.
TP HCMBà Quỳnh, 70 tuổi, mắc ung thư niệu mạc ở bể thận, sau đó bị ung thư bàng quang, nay bệnh tái phát được phát hiện sớm.
TP HCMBà Quy, 72 tuổi, bị nhiễm trùng tiểu nhiều năm, bác sĩ phát hiện do bệnh Malakoplakia khiến xác vi khuẩn tạo thành hàng chục nốt u nhỏ trong bàng quang.
Hút thuốc lá, tiếp xúc hóa chất, viêm nhiễm, lạm dụng thuốc, tiền sử gia đình, chủng tộc, tuổi tác làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang.
Phú ThọNgười đàn ông 40 tuổi, đau bụng dữ dội nhiều ngày, đi khám phát hiện nhiều viên sỏi to như quả trứng trong bàng quang.
Người ung thư bàng quang có thể phải cắt bỏ bộ phận này nhưng không cần mang túi nước tiểu bên ngoài suốt đời, nhờ phương pháp dùng ruột non tái tạo bàng quang trực vị.
TP HCMBà Yến, 61 tuổi, khám sức khỏe tổng quát bác sĩ phát hiện ung thư bàng quang, phải cắt bỏ toàn bộ và lấy ruột non tạo túi chứa nước tiểu mới.
Vĩnh LongCụ ông 71 tuổi đột ngột đi tiểu ra máu ào ạt, đến bệnh viện cấp cứu thì phát hiện ung thư bàng quang giai đoạn cuối.
Hà NộiCụ ông 84 tuổi, mắc ung thư bàng quang và nhiễm khuẩn tiết niệu. Thuốc giảm đau ít hiệu quả khiến ông đau dữ dội, mất ngủ.
Quảng NinhNgười đàn ông 68 tuổi, đi tiểu buốt, tiểu khó kèm máu cục, đến bệnh viện cấp cứu phát hiện ung thư bàng quang di căn hạch chậu.
TP HCMNam bệnh nhân 37 tuổi đã mổ khối u bàng quang 5 năm trước, nay ung thư tái phát buộc phải cắt toàn bộ bàng quang ngăn di căn.
Ung thư bàng quang và viêm bàng quang thường dễ bị nhầm lẫn vì các triệu chứng thường giống nhau như tiểu không tự chủ, gặp đau khi đi tiểu, tiểu nhiều lần…
Đi tiểu thường xuyên, liên tục có thể là dấu hiệu của ung thư bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu đường hoặc các bệnh lý về thần kinh.
Cắt toàn bộ bàng quang bị ung thư và tạo hình bằng ruột non mang đến nhiều ưu điểm như hiệu quả cao, an toàn, ít chảy máu, hạn chế nhiễm trùng
Nam giới hút thuốc nhiều, thường xuyên làm việc ở môi trường hóa chất... làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang hơn so với nữ.
Hút thuốc, làm việc trong môi trường độc hại, gia đình có người thân mắc bệnh... là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư bàng quang.
Nếu nhận biết sớm các triệu chứng, người bệnh mắc ung thư bàng quang có khả năng được chữa khỏi và kéo dài sự sống rất cao.