Microsoft có thể đối mặt nhiều rủi ro, đặc biệt là việc kiểm soát tin giả khi mua TikTok, do chưa có nhiều kinh nghiệm về vấn đề này.
Quảng NinhĐặng Thị Sen bị phạt 7,5 triệu đồng do đăng thông tin giả mạo phát ngôn của lãnh đạo Chính phủ về tình hình phòng, chống Covid-19.
Bill Gates, đồng sáng lập Microsoft, cho rằng những thông tin sai lệch có xu hướng được chia sẻ nhiều hơn, lan truyền nhanh hơn trên các mạng xã hội.
Ca sĩ Hòa Mizy xin lỗi và gỡ hình ảnh có thông tin giả phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về Covid -19 trên facebook của cô.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố một số quốc gia “phát tán thông tin sai lệch” và cản trở hợp tác quốc tế trong nỗ lực chống Covid-19.
Ca sĩ Justin Bieber khởi kiện hai người dùng mạng xã hội tung tin anh quấy rối tình dục, mỗi người 10 triệu USD.
Hai website đã đăng tin giả lên Facebook nhằm kiểm tra tuyên bố mạng xã hội "không nên làm trọng tài sự thật" của Mark Zuckerberg.
MỹCovid-19 bùng phát cũng là lúc tin giả có cơ hội lan truyền do tâm lý hoang mang của người dân.
Thông tin "trạm 5G có thể phát tán Covid-19" lan truyền trên mạng xã hội, được một số nghệ sĩ chia sẻ, nhưng các nhà khoa học đã bác bỏ.
AnhCác nhà mạng lớn tại Anh vừa đưa ra thông báo chung, trong đó "nhờ mọi người giúp đỡ" bằng cách không đốt tháp viễn thông.
YouTube sẽ xoá các video về "thuyết âm mưu 5G" sau khi loạt tin giả rằng loại sóng này làm lây lan Covid-19 lan truyền trên mạng xã hội.
AnhÍt nhất ba cột phát sóng 5G vừa bị đốt cháy vì có người tin rằng nó là nguồn phát tán virus corona.
Uống rượu độc, nuốt tro núi lửa, dùng đèn UV hay chất khử trùng clo là những cách thức nguy hiểm được đồn đại rằng có khả năng chữa Covid-19.
Việc mã hoá tin nhắn của WhatsApp khiến khó kiểm soát thông tin sai lệch trên nền tảng này.
Bức thư có tiêu đề "Corona/Covid-19 thực sự dạy chúng ta điều gì" lan truyền mạnh trên mạng xã hội, nhưng không phải do Bill Gates viết.
Facebook đưa ra 10 lời khuyên để người dùng phân biệt những tin tức sai lệch trong bối cảnh tin giả về Covid-19 đang xuất hiện ngày càng nhiều.
Facebook và Google đều không cho phép quảng cáo liên quan đến khẩu trang y tế xuất hiện trên các nền tảng của mình.
Cô bạn đồng nghiệp xinh đẹp với hai mắt thâm quầng chìa cho tôi xem tin giả về Covid-19.
MỹMạng xã hội lớn nhất thế giới ra chính sách tạm thời nhằm hạn chế hiện tượng thổi giá, gây khó khăn ngăn chặn Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lập tài khoản TikTok chính thức như một phần trong nỗ lực đẩy lùi tin giả về virus corona.