'Bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính, vay ngân hàng 30% để đầu tư bất động sản, giờ tôi có thể tự tin nghỉ hưu sớm ở tuổi 43'.
Cùng có xuất phát điểm thấp với tấm bằng trung cấp, vợ chồng tôi quyết tâm thay nhau học lên đại học, lấy bằng Thạc sĩ để thoát nghèo.
Năm nào tôi cũng nghỉ 41-44 ngày để không vi phạm quy định và bị đuổi học, rồi dành thời gian đó làm thuê, làm mướn, kiếm sống qua ngày.
Tôi là nữ, sinh ra trong một gia đình nghèo. Nhà tôi gồm ba, mẹ, tôi và em gái.
Quan niệm 'trời sinh voi, sinh cỏ' nên cha mẹ mong tôi thi rớt tốt nghiệp cấp ba để ở nhà làm ruộng phụ giúp gia đình.
Nhiều người nghèo do lười lao động nhưng không ít người vì hoàn cảnh đặc biệt, nỗ lực nhiều nhưng chật vật mãi với bài toán cơm, áo, gạo, tiền.
Kỹ sư, thạc sĩ, bác sĩ có thể không giàu bằng những người tiểu thương, nhưng họ có được chỗ đứng và sự nể trọng của xã hội.
Nhiều lần về thăm quê ở miền Tây, tôi thấy nhiều ông ngồi nhậu với cóc, ổi từ sáng đến chiều rồi than nghèo, kể khổ.
Hàng xóm chê ba mẹ tôi đã không có tiền còn cho con đi học, cho rằng tôi có thể kiếm được nhiều tiền nếu nghỉ học giống con họ.
Hà TĩnhÔng Trần Văn Sơn (87 tuổi) không có lương hưu, bệnh tật thường xuyên, song quyết xin "thoát nghèo" để nhường suất cho những gia đình khó khăn hơn mình.
Thanh HóaCụ Mơ đạp xe lên phòng chính sách xã hội của xã Lương Sơn để xin "thoát nghèo" với tuyên bố 'đất tôi rộng mấy sào, nghèo là nghèo răng'?
Quá trưa, ông Quyết (Hà Nội) gặt xong 5 sào ruộng bằng cái liềm quấn vào mẩu tay cụt. Chưa "đã" việc, ông chạy về vác lưỡi cày ra đồng.
Cây măng tây được nhân trồng 16 ha, giúp nhiều họ nghèo cải thiện kinh tế, sắm xe ga, xây nhà cửa.
Giá chè Đoỏng Pán 400.000-500.000 đồng mỗi kg, mỗi vụ gia đình ông Triệu Đức Luyến thu được 20-25 triệu đồng.
Vịt Sín Chéng to và ngọt thịt hơn các giống khác, trứng thơm và nhiều lòng đỏ nên có giá bán cao.
300 hộ nông dân thuộc HTX Thái Lai (Mê Linh, Hà Nội) năm nay bội thu từ những ruộng hành theo chuẩn an toàn.
Giống vịt bản địa được người dân xã Sín Chéng (huyện Si Ma Cai, Lào Cai) chăn thả trên nương rẫy, nuôi lấy trứng phát triển kinh tế gia đình.
Nhà nghèo, Huỳnh Vương Anh Túc khổ luyện để trở thành huấn luyện viên thể hình với ước mong giúp mẹ sống sung túc và trị ung thư.
Cánh đồng trũng, cấy lúa vụ được vụ mất, nông dân xã Minh Tân (Thái Bình) chuyển hướng trồng cây phát lộc, thu mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Mạnh dạn vay 170 triệu đồng, ông Đoàn Văn Vĩnh (Vũng Tàu) thu về nửa tỷ mỗi năm nhờ trồng rau VietGap.