Dùng xi lanh, pha nước muối mặn, để trẻ nằm ngửa… là những sai lầm phụ huynh thường mắc phải khi rửa mũi cho trẻ.
Tần suất súc họng, rữa mũi như thế nào là phù hợp khi mắc Covid-19, thưa bác sĩ? (Tuấn Kiệt, 30 tuổi)
Nếu trẻ chỉ nghẹt mũi khi trời lạnh, không có dịch mũi xanh, phụ huynh tránh dùng dụng cụ áp lực mạnh, xịt rửa hàng ngày gây tổn thương niêm mạc.
Việc rửa sạch mũi bằng dung dịch có khả năng sát khuẩn cao giúp ngăn ngừa và hạn chế các virus, vi khuẩn lây nhiễm qua đường hô hấp, trong đó có SARS-CoV-2.
Vệ sinh tai mũi họng đúng cách sẽ giúp diệt các mầm bệnh, hạn chế khả năng lây nhiễm Covid-19 và nhiều bệnh khác.
Bắc GiangBé trai 2,5 tháng tuổi bị nghẹt mũi, người nhà dùng xilanh bơm nước muối sinh lý để rửa mũi cho bé.
Trẻ có nguy cơ tổn thương niêm mạc, viêm tai giữa, viêm hô hấp nếu cha mẹ lạm dụng hoặc không cẩn thận khi rửa mũi cho con.
Mẹ dùng nước muối sinh lý thấm ướt gạc vô trùng, lau nhẹ nhàng từ đầu đến đuôi mắt, tạo cảm giác dễ chịu cho bé hơn nhỏ trực tiếp.
Chọn sản phẩm xịt hoặc rửa mũi phù hợp, bạn không chỉ cải thiện tình trạng viêm xoang mà còn có thể ngăn ngừa bệnh về mũi từ ban đầu.
Trong các trường hợp viêm mũi có nhiều nhày, mủ đặc động; sau phẫu thuật mũi - xoang có máu khô, thành vảy hoặc với trẻ nhỏ không biết chủ động xì mũi thì rửa mũi là việc làm cần thiết, song cần thực hiện đúng cách mới có hiệu quả.
Nghẹt mũi, sổ mũi do viêm xoang, khói bụi khiến nhiều người khó chịu. Việc rửa mũi đúng cách sẽ giúp người bệnh giảm bớt tình trạng khó chịu, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách thực hiện điều đó.
Xin bác sĩ tư vấn, rửa mũi thường xuyên quá có tốt không. Nhiều người cho rằng rửa mũi nhiều sẽ làm khô mũi trong khi nhiều bác sĩ cũng cho rằng nên rửa mũi. Tôi không biết thế nào? (Thủy)