Người dân đang thay đổi thói quen sang mua sắm tiết kiệm, chi tiêu hợp lý trong dịp Tết Nguyên đán năm nay, theo Bộ Tài chính.
Cái khoen bị thiếu trên hộp sữa sản xuất tại Việt Nam cho thấy thói quen đổ lỗi của doanh nghiệp Việt, chỉ đưa cái thiệt về phía người dùng.
Nhà sản xuất bỏ đi những tiện nghi trên bao bì, không phải vì họ không làm được, mà là để giảm chi phí khi người Việt chuộng giá rẻ.
Tôi dùng công tắc, ổ cắm, aptomat từ thương hiệu Nhật tám năm chưa hỏng, trong khi mua hàng Việt giá rẻ hơn nhưng nhanh lỏng, chờn ren, nứt vỡ.
'Cố gắng tìm mua bằng được hàng Việt Nam để ủng hộ nhưng tất cả những gì tôi nhận được là sản phẩm ọp ẹp, nhựa xấu, giá cao'.
'Lướt bình luận, tôi thấy toàn là đánh giá tốt về sản phẩm nên tin tưởng, đặt mua nhưng trúng phải hàng kém chất lượng'.
Tôi tưởng mình hời to khi mua chiếc thẻ nhớ được in thương hiệu một công ty công nghệ lớn, dung lượng 1 Terabyte với giá quá rẻ.
Thương hiệu liên tục nâng cao chất lượng, đa dạng hóa thiết kế chăn ga gối đệm nhằm mang đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn và trải nghiệm thú vị.
Mua quạt treo tường của một nhà bán lẻ trong nước, đến lúc hư cái remote, tôi đến tận hãng để hỏi mua nhưng người ta nói không sản xuất.
Gia đình tôi nói 'không' tuyệt đối với việc dùng hàng nhái, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người Việt chuộng sử dụng vì giá rẻ, mẫu mã giống thật.
Tết luôn là mùa mua vàng nhộn nhịp ở Trung Quốc và năm nay cơn sốt này càng nóng nhờ giới trẻ tham gia.
Chiếc bánh trung thu không đắt, nó chỉ là điển hình cho chuỗi cung ứng tại Việt Nam khi loay hoay trong bài toán giá rẻ mà lại thành đắt.
Chừng nào người Việt vẫn mặc định trung thu một năm chỉ có một lần, phải mua bánh trung thu bằng mọi giá, thì đừng nghĩ tới chuyện giảm giá.
Nhiều người chỉ tính giá nguyên liệu, mà không tính đến các chi phí khác, rồi cho rằng doanh nghiệp làm bánh trung thu 'ăn dày' là thiếu công bằng.
Thiết kế lon không có khoen, tôi phải loay hoay lấy mũi dao chặt thịt, với cái chày, hì hụi đục nắp lon, mệt đứt hơi.
Nắp hộp mở mãi không ra, vỏ dầu gội xé kiểu gì cũng không rách, nhiều sản phẩm Việt như đánh đố người tiêu dùng mỗi khi sử dụng.
Miệng chai nước nắm khó rót, nắp bật lên không đóng lại được, gói gia vị khó xé... người tiêu dùng khó có thể hài lòng với sản phẩm Việt.
Năm 1944, Coca Cola thua kiện vì chai nước ngọt phát nổ trên tay khách hàng khi chưa mở, dù đưa ra bằng chứng về dây chuyền sản xuất hoàn hảo.
Ấn ĐộBị trả lại thiếu 20 rupee khi mua vé tàu, ông Tungnath kiện công ty đường sắt suốt 23 năm, hầu tòa hơn 120 lần, nói "làm ngơ cái sai nhỏ là nuôi dưỡng cái sai lớn", chứ không kiện tụng vì tiền.
MỹPepsi chạy chiến dịch tích điểm đổi quà, giải nhất là một máy bay quân sự, 7 triệu điểm, tương đương 7 triệu chai nhưng khi có người tích đủ điểm, hãng trả lời "chúng tôi đùa", năm 1996.