Bật quạt quay nhanh, thổi trực tiếp vào đầu; dùng điều hòa ở mức nhiệt quá thấp, uống nhiều nước đá… để giải nhiệt dễ gây viêm họng, sổ mũi, khàn tiếng.
Khi trẻ bị nghẹt mũi, các mẹ có thể sử dụng biện pháp hút mũi, massage cánh mũi, tạo độ ẩm và sử dụng nước muối ưu trương.
Nghẹt mũi thường do cảm lạnh, nhiễm trùng xoang nhưng trắc nghiệm dưới đây giúp bạn biết thêm về những nguyên nhân khác gây ngạt mũi không do ốm.
Trẻ nhỏ bị nghẹt mũi có thể điều trị bằng cách hút chất nhầy, sử dụng máy làm ẩm, cho trẻ gối đầu cao hơn chân một chút.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài, dùng máy tạo ẩm, xây dựng thói quen chống dị ứng vào ban đêm… có thể giúp giảm nghẹt mũi do dị ứng.
Người bị cảm lạnh nên uống nhiều nước, ngủ đủ giấc và ăn thực phẩm nhiều vitamin C, A, E, D; tránh vận động quá sức, uống thuốc kháng sinh.
Người bị cảm lạnh có thể tập yoga, đi bộ, đạp xe… nếu các triệu chứng nhẹ; nên giảm cường độ, tránh vận động mạnh khi khó thở.
Sữa, trứng, lúa mì, đậu nành, các loại hạt, động vật có vỏ là những chất gây dị ứng chính, khiến trẻ em bị viêm mũi dị ứng.
Người bệnh bị ho hơn 3 tuần, thở khò khè, sốt cao, đau rát cổ họng nhiều, sụt cân nhanh… khi cảm lạnh thì nên đi khám để được điều trị.
Xông hơi bằng nước ấm, tạo độ ẩm, hút mũi, dùng mật ong… là những cách người lớn có thể sử dụng tại nhà để giúp trẻ giảm ho, nghẹt mũi trong thời tiết lạnh.
Hít hơi nước và không khí ẩm, thông đường thở bằng cách hút mũi, uống nhiều nước…có thể giúp trẻ giảm ho, tức ngực.
Người bệnh cảm lạnh nên uống đủ nước, dùng mật ong; rửa mũi, súc miệng bằng nước muối, bổ sung vitamin C… để giảm viêm họng, nghẹt mũi; tăng sức đề kháng.
Tôi bị viêm xoang hơn 5 năm, thường xuyên tái đi tái lại, khó chịu nhất vào trời lạnh. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp tôi cách giảm triệu chứng? (Thái Mạnh, 43 tuổi, Đồng Nai)
Rửa mũi cho sạch xoang, tắm nước ấm, thay đổi chế độ ăn uống có thể giúp trẻ giảm các triệu chứng nhiễm trùng xoang.
Hút dịch mũi, lấy gỉ mũi, làm ẩm không khí phòng, vỗ lưng long đờm… là những cách giảm nghẹt mũi, giúp trẻ dễ chịu hơn.
Hạn chế sữa, thực phẩm chứa nhiều đường tinh chế có thể giảm các triệu chứng nghẹt mũi, tăng tiết chất nhầy… ở người bệnh viêm xoang.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý, uống trà hoặc dùng súp nóng, dưỡng ẩm… có thể giúp làm loãng chất nhầy, giảm nghẹt mũi.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn phân biệt một số triệu chứng của cảm lạnh và dị ứng để có cách điều trị phù hợp.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn biết được một số tác nhân gây dị ứng thông thường, phản ứng nhẹ hoặc nghiêm trọng của cơ thể để điều trị kịp thời.
Tôi nghe nói thời tiết mưa ẩm dễ bị nhiễm nấm xoang. Bệnh có nguy hiểm không, làm thế nào nhận biết và phòng ngừa? (Thi Hoa, TP HCM)