Hà NộiNgười phụ nữ bán trà đá trên vỉa hè trước bến xe Mỹ Đình bị phạt hành chính 2,5 triệu đồng do đuổi cô gái đang chờ xe, cho rằng ảnh hưởng đến khu vực bán hàng.
'Chạy bộ quanh hồ Xuân Hương, tôi buộc phải xuống lòng đường vì người bán hàng rong bày đồ la liệt trên vỉa hè để buôn bán'.
Đó cũng là lý do vì sao ở nước ta, nơi kẹt xe nhất cũng là nơi hàng quán lao ra lấn chiếm vỉa hè nhiều nhất.
Sau gần 6 tháng thí điểm cho thuê vỉa hè để kinh doanh, buôn bán có thu phí ở 11 đường, quận 1 mở rộng thêm 41 tuyến khác, nâng tổng số lên 52.
Bạn tôi mua ôtô, bị một người lấn hẻm buôn bán chất vấn: 'Sao tự nhiên giờ anh mua ôtô làm chi rồi không vào được hẻm'?
Gần ba tuần thí điểm cho sử dụng một phần vỉa hè để kinh doanh ở 11 tuyến đường thuộc quận 1, gần 200 hộ đăng ký với tổng mức phí dự kiến đóng gần 750 triệu đồng.
Gần 30 hộ kinh doanh ở quận 1 đăng ký sử dụng một phần vỉa hè để buôn bán và đóng phí trong ngày đầu địa phương thí điểm ở 11 tuyến đường.
11 tuyến đường có vỉa hè rộng ở trung tâm được quận 1 thí điểm cho sử dụng một phần tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ, mua bán hàng hóa có thu phí.
Mục đích tồn tại của vỉa hè là cho người đi bộ, không phải để kinh doanh, buôn bán.
Thật khó để chỉ trích việc đậu ôtô song song nếu đó là 'đậu tạm thời'.
Các tuyến đường nội thành vốn nhỏ và chật chội, nếu cho thuê vỉa hè có thể sẽ phát sinh mâu thuẫn lợi ích của nhiều bên.
Người dân sẽ hiểu khi thu phí, tình trạng lấn chiếm vỉa hè của các hàng quán sẽ được kiểm soát tốt hơn trước, nhưng ai sẽ làm điều này?
Trong lúc lái xe trên đường song hành xa lộ Hà Nội (TP HCM), Hương Chi suýt đâm vào một đám cưới dựng rạp chiếm nửa làn đường.
Một quán nhậu thuê mặt bằng có bề ngang khoảng 4 mét, rồi khi đêm xuống, họ chiếm dụng vỉa hè 20 mét để kê bàn ghế và dựng xe.
Thành phố dự kiến thu được 1.500 tỷ đồng tiền cho thuê vỉa hè, nhưng cái giá khi biến vỉa hè thành cái chợ còn lớn hơn nhiều.
Sau hàng chục năm ngăn cấm và hạn chế kinh doanh trên vỉa hè thất bại, TP HCM đang nỗ lực tạo hành lang pháp lý cho khu vực kinh tế không chính thức này, và giúp ngân sách có thêm 800 tỷ đồng mỗi năm.
'Nguyên cả tuyến đường kẹt cứng, 20 phút tôi chỉ di chuyển được 200 mét, nhưng mấy xe hàng rong vẫn chễm chệ chiếm cả mét lòng đường, vỉa hè'.
Việc đuổi và phạt những người hàng rong đã có từ nhiều năm nay nhưng không giải quyết được gốc rễ vấn đề.
Thành phố dự kiến cho sử dụng một phần vỉa hè, lòng đường làm điểm giữ xe, kinh doanh... có thu phí với mức 20.000-350.000 đồng mỗi m2, từ đầu năm 2024.
Theo lãnh đạo TP HCM, dù có nhiều đợt ra quân lập lại trật tự vỉa hè, lòng đường ở địa bàn nhưng hiệu quả chưa cao, trong đó có lý do địa phương chưa mạnh dạn xử lý.