Ngày 26/10, đại biểu Quốc hội thảo luận kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2024, kế hoạch 2025 và tình hình thi hành Hiến pháp, điều chỉnh quy hoạch.
Kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương có nhiều khởi sắc, duy trì phát triển và đạt nhiều kết quả khả quan sau 9 tháng đầu năm.
Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP HCM (HFIC) và BIDV ký kết hợp tác ngày 17/10, triển khai các chương trình tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.
Chỉ số phát triển công nghiệp, GRDP, giải ngân đầu tư công, phát triển đô thị thông minh của Bình Dương đều hoàn thành hoặc vượt kế hoạch 2023.
Gần 623 tỷ đồng được tỉnh giải ngân phát triển kinh tế xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số; giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Sáu tháng đầu năm, Long An phê duyệt 39 dự án mới với vốn 408,5 triệu USD và điều chỉnh vốn cho 35 dự án, tăng vốn 64,29 triệu USD.
Trong thời gian ngắn, tỉnh Bình Dương đạt thỏa thuận hợp tác với các bang của Mỹ, Đức, chuẩn bị có lô hàng xuất khẩu đường sắt đầu tiên sang Trung Quốc.
Hôm nay, Quốc hội dành cả ngày thảo luận kết quả kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước, sau đó các bộ trưởng giải trình, làm rõ vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng nhiều doanh nghiệp sai phạm, bị xử lý đôi khi do vướng mắc, thay đổi thể chế và đó là lỗi của người làm chính sách.
Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhận xét tình hình đang khó khăn và quý II khó có đột phá về tăng trưởng.
Tỉnh đặt mục tiêu GRDP tăng 8,5-8,7% so với năm 2022, tập trung nguồn lực nhằm bảo đảm kinh tế ổn định, kiểm soát lạm phát, mở rộng xuất khẩu.
Tỉnh đạt và vượt 30 chỉ tiêu kế hoạch năm, GRDP ước tăng 8,29%, thương mại và dịch vụ phục hồi nhanh ở tất cả ngành.
Bình DươngTháng 10, tỉnh tăng 19,7% chỉ số sản xuất công nghiệp so với cùng kỳ tháng 2021; tổng mức bán lẻ hàng hóa đầu năm đến nay hơn 224.000 tỷ đồng.
Tỉnh cực nam Tổ quốc chủ động phòng chống Covid-19 song song khai thác tiềm năng thế mạnh để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư…
Kế hoạch năm 2022 của Chính phủ nêu một trong những định hướng là vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Cho rằng kinh tế năm 2022 chịu nhiều rủi ro, thách thức từ tác động của Covid-19, nhưng Chính phủ vẫn đặt mục tiêu GDP năm sau tăng 6-6,5%.
Đại biểu cho rằng lùi tăng lương chỉ nên là giải pháp tình thế hiện nay, cần tính đến những việc căn cơ hơn là tiết kiệm chi tiêu, đẩy mạnh đầu tư công.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Cảnh đề xuất Chính phủ đổi giờ làm vì "giờ làm hiện nay là của thời kỳ nước nông nghiệp, trong khi các đô thị đang phát triển công nghiệp, dịch vụ".
Người đứng đầu Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch hôm nay sẽ giải trình các vấn đề đại biểu quan tâm.
Hà NộiCác đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận về kết quả kinh tế - xã hội và ngân sách năm 2019, kế hoạch năm 2020.