HSBC đánh giá du lịch, thương mại và thu hút FDI của Việt Nam có triển vọng tốt năm nay khi Trung Quốc mở cửa lại.
Ngành sản xuất có thể vẫn trầm lắng trong ngắn hạn khi nhu cầu thế giới giảm nhưng vẫn có triển vọng dài hơi khi nhìn vào tín hiệu FDI.
Việt Nam phấn đấu năm 2030 là "nước đang phát triển, thu nhập trung bình cao" và năm 2050 thành "nước phát triển, thu nhập cao".
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần chọn mục tiêu tăng trưởng cao, thể chế đồng bộ để Việt Nam đột phá, phát triển bền vững trong 20-30 năm tới.
Ngân hàng Standard Chartered nhìn nhận, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh năm 2023, tiếp nối đà phục hồi của năm ngoái.
Đầu tư công, FDI, du lịch đang được xem là động lực tích cực của tăng trưởng GDP 2023 trong bối cảnh thách thức xuất khẩu yếu dần, bất động sản còn trầm lắng.
Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5-7,5% một năm vào giai đoạn 2031-2050 và GDP bình quân đầu người đến 2050 khoảng 27.000 - 32.000 USD.
Hai tháng liên tiếp chỉ số PMI của Việt Nam dưới ngưỡng 50 điểm, phản ánh điều kiện kinh doanh ngành sản xuất suy giảm.
Bất chấp biến động trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam phục hồi với mức tăng GDP 8,02%, cao nhất 12 năm.
Nền kinh tế phục hồi sau Covid giúp GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao nhất giai đoạn 2011-2022.
Năm nay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến cán mốc 732 tỷ USD, tăng 10% so với 2021, theo Bộ Công Thương.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay lên 8,1%, so với mức cũ là 7,6% với lý do "những thuận lợi nhờ mở cửa trở lại vẫn còn".
GDP tăng trưởng cao; kim ngạch xuất nhập khẩu lập đỉnh; khủng hoảng y tế; khan hiếm xăng dầu; xử lý sai phạm trên thị trường cổ phiếu… là những gam màu đối lập trong năm Việt Nam mở cửa sau Covid-19.
Nhờ tham gia nhiều hiệp định thương mại mới, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài,... kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đã vượt mốc 700 tỷ USD hôm 15/12.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá kinh tế Việt Nam năm tới sẽ có thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn nhiều hơn.
Tiêu dùng nội địa được xem như điểm sáng cuối năm trong bối cảnh xuất khẩu - một động lực tăng trưởng kinh tế - có dấu hiệu suy giảm.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng chỉ doanh nghiệp có tầm nhìn xa, khát vọng lớn mới đủ sức thành "sếu đầu đàn", truyền cảm hứng cho doanh nghiệp khác.
Xuất khẩu của Việt Nam đã bị ảnh hưởng không nhẹ khi thương mại toàn cầu chậm lại nhưng kinh tế vẫn có điểm sáng về nhu cầu nội địa, theo HSBC.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva cho rằng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng, ổn định tại khu vực.
Sau sụt giảm mạnh vì Covid-19, kinh tế Việt Nam 9 tháng qua đã hồi phục với mức tăng GDP mạnh nhất trong 12 năm.