Châu Âu cần quan hệ thương mại chặt chẽ hơn với Trung Quốc để củng cố đầu ra trước thuế quan Mỹ, nhưng đạt được điều này sẽ không đơn giản, theo giới phân tích.
Ủy ban châu Âu đề xuất áp thuế đáp trả 25% lên hàng Mỹ, song ưu tiên hàng đầu là đàm phán thay vì đối đầu trực diện.
Để duy trì sức cạnh tranh toàn cầu, Ủy ban châu Âu (EC) lên kế hoạch tận dụng 10.000 tỷ euro tiết kiệm của người dân vào đầu tư.
Vòng áp thuế đầu tiên của châu Âu nhằm đáp trả thuế nhôm, thép Mỹ sẽ được lùi gần nửa tháng, nhằm tăng thời gian đàm phán giữa hai bên.
Đồng tiền chung châu Âu đạt mức cao nhất trong hơn 5 tháng so với USD nhờ Quốc hội Đức chuẩn bị bỏ phiếu về kế hoạch vay 500 tỷ euro.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hạ lãi suất lần thứ 6 trong 9 tháng qua, kể từ khi bắt đầu quá trình nới lỏng tiền tệ.
GDP eurozone tăng trưởng 0% trong quý cuối 2024, theo Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat).
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hạ lãi suất lần thứ 5 trong nửa năm qua, khi kinh tế eurozone gần như đứng yên.
Giữa lúc các nền kinh tế trụ cột châu Âu đi ngang hoặc suy thoái, tăng trưởng của Tây Ban Nha rực sáng trên bầu trời ảm đạm.
Nga dừng chuyển khí đốt qua Ukraine có thể đẩy giá năng lượng ở châu Âu tiếp tục tăng, ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế tại khu vực.
Các nhà sản xuất châu Âu chọn cách tăng giá xe xăng trước áp lực phải bán thêm nhiều ôtô điện để đạt quy định trần khí thải, song chiến lược này là lựa chọn đầy rủi ro.
Tăng trưởng của châu Âu được dự báo sẽ thấp hơn sau khi ông Trump đắc cử, đồng thời hoạt động thương mại cũng khó khăn hơn.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra cảnh báo khoảng cách về GDP giữa Mỹ và châu Âu sẽ ngày càng nới rộng vào cuối thập kỷ này.
Cho rằng quá trình giảm lạm phát tiến triển tốt, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) điều chỉnh lãi suất tham chiếu thêm 0,25%.
Nền kinh tế Đức đang trên đà suy giảm năm thứ hai liên tiếp, theo dự báo của chính phủ nước này.
Hoạt động sản xuất toàn cầu suy yếu trong tháng 9 do nhu cầu giảm và bất ổn kinh tế, theo khảo sát của các tổ chức nghiên cứu quốc tế.
Quan điểm không tăng nợ công để kích thích kinh tế của Đức được một số chuyên gia cho là sai lầm và kéo theo cả châu Âu đi xuống.
Lạm phát về sát mục tiêu, trong khi nền kinh tế cận kề suy thoái khiến châu Âu tiếp tục giảm lãi suất sau 3 tháng.
Kinh tế quý II khu vực đồng euro chỉ tăng 0,2% so với quý I, yếu hơn ước tính trước đó của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat).
Để bắt kịp tăng trưởng Mỹ, Trung Quốc, EU muốn đẩy nhanh sáng kiến "liên minh thị trường vốn", trong đó huy động 10.000 tỷ euro nhàn rỗi của người dân.