Kinh tế khu vực châu Âu tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm nhưng đang đối diện với nguy cơ suy thoái do cuộc khủng hoảng Ukraine.
Đà phục hồi kinh tế của châu Âu đã chậm lại trong những tuần đầu tiên của tháng 3 sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.
Nếu bị khóa van khí đốt, châu Âu vẫn xoay xở được nguồn cung nhưng với chi phí đắt đỏ hơn, còn Nga cũng chịu không ít tổn thất.
Khu vực đồng euro đang tăng trưởng chậm lại do giá năng lượng cao, tắc nghẽn chuỗi cung ứng và các lệnh hạn chế mới nhằm đối phó Omicron.
Vài tuần gần đây, châu Âu trải qua đợt Covid-19 thứ 4, kéo theo tắc nghẽn chuỗi cung ứng, tăng giá năng lượng và mối lo lạm phát.
Giá năng lượng tăng cao đẩy lạm phát tháng 9 của khu vực đồng euro lên cao nhất trong 13 năm.
Chỉ số giá tiêu dùng sơ bộ của eurozone tăng 3% trong tháng 8, có thể là mức cao nhất của thập niên qua nếu được xác nhận chính thức.
Cuộc khảo sát mới nhất ở Đức cho biết giới doanh nghiệp đang xuống tin thần vì thiếu hụt nguồn cung và dịch bệnh lây lan.
Sự phục hồi chậm hơn buộc các chính phủ châu Âu phải gia hạn những biện pháp hỗ trợ cho vay đối với doanh nghiệp đang nợ nần.
Nhằm phục hồi kinh tế, lần đầu tiên 27 nước thành viên EU đồng thuận cùng đi vay một gói nợ chung quy mô lớn, hơn 900 tỷ USD.
Hàng triệu việc làm và các ngành phụ thuộc du lịch tại châu Âu có thể chưa phục hồi trong cao điểm hè, vì tiêm chủng chậm chạp.
Kinh tế châu Âu có thể quay về mức tiền khủng hoảng vào đầu năm 2023 - muộn hơn 6 tháng đến một năm so với Mỹ.
Ủy ban châu Âu hạ triển vọng tăng trưởng khu vực đồng euro năm 2021, khi các chính phủ phải vật lộn với các biến chủng mới của Covid-19.
Chủ tịch ECB cho biết đà phục hồi của eurozone sau suy thoái gây ra bởi Covid-19 đang chậm lại, nhưng sẽ tăng tốc từ mùa hè.
Mức giảm GDP của Eurozone gần gấp đôi Mỹ năm ngoái, trong khi Trung Quốc tăng trưởng dương.
Châu Âu đang vật lộn với làn sóng Covid-19 thứ hai, có thể một lần nữa hủy hoại nền kinh tế khu vực này.
Eurozone đến nay vẫn chưa tung kích thích tài khóa chung với quy mô lớn, khiến các nước thành viên phải tự tìm cách cứu mình.
Chậm chân trong việc ngăn nCoV lây lan nhưng giới chức châu Âu đã lập tức "sửa sai" bằng gói kích thích kinh tế hơn 1.500 tỷ USD.
Năm qua, Adidas đạt doanh số 14,5 tỷ euro. Các chuyên gia dự báo xu thế này sẽ duy trì trong năm sau.
Nền kinh tế châu Âu đã bộc lộ dấu hiệu sa sút hơn khi Đức, Pháp, Anh và Italy bắt đầu hứng chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng nợ công.