Lạm phát dịch vụ vẫn ở mức cao khiến giới chức châu Âu dừng lại theo dõi, sau khi giảm lãi suất tháng trước.
Dù chuyên gia và nhà đầu tư lo lắng, một số chính trị gia châu Âu phớt lờ "con voi" nợ công và tự tin vạch kế hoạch tăng chi tiêu.
Mất dần chỗ đứng xe động cơ đốt trong ở châu Âu, Ford quyết tâm dồn lực làm xe điện để phục vụ thị trường này.
Một tổ chức nghiên cứu đề xuất Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu xe xăng cỡ lớn, trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ và châu Âu tăng.
Giới phân tích cảnh báo đồng euro có thể mất giá, kéo tụt kinh tế eurozone nếu châu Âu giảm lãi suất trước Mỹ.
Kinh tế khu vực đồng euro tăng trưởng 0,3% trong quý I so với quý cuối năm ngoái nhờ lạm phát giảm và kinh tế Đức tích cực.
Không bán rẻ bằng Trung Quốc và được ưu đãi như tại Mỹ, các nhà sản xuất thiết bị điện mặt trời châu Âu lần lượt đóng cửa.
Châu Âu gặp thách thức lớn khi vừa muốn lấy lại sức mạnh kinh tế đã mất về tay Mỹ, vừa muốn bảo vệ môi trường và tăng tự chủ.
Việc ECB kiên quyết chưa nghĩ đến cắt giảm lãi suất năm sau nhằm đưa lạm phát về lại ngưỡng 2% có thể khiến họ phản ứng chậm chạp.
Từ sau khủng hoảng tài chính 2008, tăng trưởng kinh tế của eurozone đã chậm hơn so với Mỹ, và càng tụt lại bởi Covid-19, xung đột Nga - Ukraine.
Quy mô nền kinh tế châu Âu và Mỹ ngày càng chênh lệch nhau khi lục địa già không có nhiều lợi thế về năng lượng và nguồn lực vốn.
Danh xưng "Sick Man of Europe" (Con bệnh của châu Âu) nguy cơ chuyển từ Italy về lại cho Đức, nền kinh tế lớn nhất khu vực.
Khu vực dùng đồng euro (eurozone) được xác định là suy thoái nhẹ sau khi tăng trưởng âm hai quý liên tiếp do giá năng lượng tăng vọt trong mùa đông năm ngoái.
Do quan hệ tài chính và thương mại chặt chẽ nên việc USD tăng giá hay Fed nâng lãi suất tác động đến châu Âu có khi còn lớn hơn tại Mỹ.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu đề xuất "giảm thiểu rủi ro" cho EU bằng cách cắt bớt liên hệ kinh tế với Trung Quốc nhưng không dễ thực hiện.
Châu Âu thoát phụ thuộc năng lượng Nga trong khi sản xuất không sụp đổ, cắt điện luân phiên không diễn ra, dù tăng trưởng còn thấp, lạm phát dai dẳng.
GDP của eurozone năm 2022 tăng trưởng 3,5%, cao hơn Mỹ và Trung Quốc, điều không diễn ra từ năm 1974.
Nhìn lại những cuộc lạm phát từ thời vua Henry VIII, khi nước Anh rơi vào hỗn loạn, Economist chỉ ra nhiều bài học cho các chính phủ ngày nay.
Ông Putin nói khó khăn kinh tế hiện nay ở EU là hậu quả từ sự yếu kém của các lãnh đạo trước Mỹ, cho rằng khối này đã thành "thảm chùi chân" của Washington.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu kêu gọi EU phải hành động để giải quyết "những sự méo mó" do chính sách giảm lạm phát của Mỹ gây ra.