Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Medvedev nói "cuộc hôn nhân" giữa Mỹ và EU sẽ đi tới hồi kết do sự "gian lận kinh tế" từ Washington.
Bộ trưởng Kinh tế Pháp kêu gọi Mỹ giảm giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng xuất khẩu, khi châu Âu đang đối mặt khủng hoảng năng lượng.
Điện Kremlin cho rằng người Mỹ đang "điên cuồng" kiếm tiền bằng cách bán khí đốt "giá cắt cổ" cho EU, cảnh báo khối sẽ chịu tác động lâu dài.
Châu Âu đã tích trữ đủ khí đốt cho mùa đông năm nay, nhưng tình hình mùa đông năm sau được dự báo còn căng thẳng hơn nhiều.
Với mức tăng 10% trong tháng 9, lạm phát khu vực đồng tiền chung euro đạt mức cao nhất trong 25 năm qua.
Các doanh nghiệp và hộ gia đình châu Âu đang đối mặt với mùa đông khắc nghiệt, bất chấp các chính phủ đã chi hơn 300 tỷ euro cứu trợ.
Châu Âu muốn ghìm doanh thu các hãng điện, đánh thuế các hãng nhiên liệu hóa thạch để hạ giá năng lượng và hỗ trợ người dân.
Ngành công nghiệp châu Âu đang lâm cảnh giảm sản lượng, thậm chí đóng cửa nhà máy bởi giá năng lượng tăng vọt do thiếu nguồn khí đốt từ Nga.
Ngoài một số công ty năng lượng đang chật vật vì đầu vào phụ thuộc khí đốt Nga, số khác thậm chí lại ăn nên làm ra.
Tổng số tiền mà Anh và EU dự kiến tung ra để trợ giá năng lượng cho người dân và doanh nghiệp đã lên hơn 500 tỷ USD.
Hôm nay, các bộ trưởng năng lượng EU sẽ nhóm họp tìm giải pháp khi xung đột Ukraine khiến giá điện và nhiên liệu tăng vọt.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa quyết định nâng lãi suất tham chiếu thêm 75 điểm cơ bản, đúng như dự báo của thị trường.
Pháp, Ba Lan muốn áp trần giá khí đốt Nga, nhưng Đức cho rằng việc này sẽ khiến Moskva trả đũa, cắt hoàn toàn nguồn cung cho EU.
Do nhu cầu trong nước suy yếu, các tập đoàn năng lượng Trung Quốc tích cực bán lại cho châu Âu số khí hóa lỏng họ đã mua.
Mỗi euro hiện đổi được chưa đầy 0,99 USD, sau thông báo tuần trước của Nga rằng sẽ dừng cung cấp khí đốt cho Đức qua Nord Stream 1.
Chỉ trong một tuần, châu Âu nhận 2 tin xấu là Nga tiếp tục cắt giảm khí đốt và lạm phát lên cao nhất kể từ năm 1997.
Cuộc khủng hoảng năng lượng đang giáng đòn lên các công ty vừa và nhỏ, vốn là xương sống của nền kinh tế châu Âu.
Châu Âu - nơi đóng góp gần 20% GDP toàn cầu - phải giải quyết đồng thời vấn đề năng lượng, khí hậu, lạm phát và cả chính trị.
Nếu Nord Stream 1 - đường ống dẫn khí đốt lớn nhất từ Nga sang châu Âu - không có khí đốt trở lại, kinh tế châu Âu sẽ giảm ngay 8,3% và Đức thiệt hại nhất.
Chi phí năng lượng đang tăng vọt sau khủng hoảng Ukraine, cản trở khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất châu Âu.