Trẻ có thể thích xem chương trình thể thao; bộc lộ năng khiếu về sức mạnh, sức bền, sự khéo léo trong các môn bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu.
Các đột biến gene có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, đột quỵ, rối loạn lưỡng cực, động kinh.
Xét nghiệm các đột biến gene của cha mẹ có thể thực hiện trước khi mang thai để dự đoán khả năng con sinh ra mắc các bệnh rối loạn di truyền.
Ngoài tuổi, lối sống, bệnh lý như tiểu đường, tim mạch…, gene có ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ và khả năng mắc bệnh tăng lên nếu có tiền sử gia đình.
Di truyền quyết định khoảng 50% trong sự hình thành trí thông minh, phần còn lại do các yếu tố khác tác động như môi trường, giáo dục, dinh dưỡng
Kết quả xét nghiệm gene gợi ý xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, tiềm năng toán, ngôn ngữ… theo hướng "cá thể hóa" để học tập và sống khỏe hơn.
Khả năng đốt cháy năng lượng chậm, hormone kích thích ăn uống hoạt động kém, nhạy cảm với vị đắng… do một số gene quy định có thể khiến trẻ biếng ăn.
TIC xảy ra do yếu tố di truyền, bên cạnh đó các yếu tố môi trường như chất gây dị ứng, lo lắng, phim ảnh, trò chơi điện tử cũng là nguyên nhân.
Trẻ có lợi thế về gene di truyền từ cha mẹ như khả năng trí nhớ, ngôn ngữ… và có môi trường giáo dục phù hợp sẽ đạt kết quả cao ở trường.
Ung thư phổi có di truyền nhưng chỉ chiếm số ít, trong khi 80-90% trường hợp là do lối sống như hút thuốc, phơi nhiễm radon, ô nhiễm không khí.
Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và thừa hưởng có gene tốt giúp tăng tỷ lệ sống khỏe và lâu hơn.
Nhiều người ăn kiêng, tập luyện giảm cân nhưng bất thành có thể do chưa hiểu rõ cơ chế hấp thụ thực phẩm, chuyển hóa do gene quy định.
Trẻ hay nóng tính, cáu giận và dễ kích động có thể do môi trường sống, sự giáo dục, bản tính bẩm sinh do gene MAOA quy định.
Một số gia đình có hai hoặc ba thế hệ mắc ung thư có thể do cùng tiếp xúc với một số nguy cơ, song phần lớn là do đột biến gene di truyền.
Phân tích đột biến gene, tìm hiểu đặc điểm bệnh, kết hợp tìm hiểu môi trường, lối sống của bệnh nhân giúp bác sĩ chẩn đoán, đưa ra hướng điều trị trúng đích.
Hen suyễn là bệnh lý mạn tính đường hô hấp, không lây nhiễm.
Cha mẹ không biết cách nuôi dạy dẫn đến trẻ tự kỷ và tất cả đều chậm phát triển trí tuệ, không biết yêu thương… là những lầm tưởng về căn bệnh này.
Một số người được di truyền các gene từ bố mẹ khiến họ nhạy cảm hơn khi gặp phải tác nhân gây khởi phát động kinh, từ đó tăng nguy cơ mắc bệnh.
Ung thư, bệnh tan máu bẩm sinh, máu đông… có thể di truyền từ cha mẹ sang con hoặc thế hệ tiếp theo, ảnh hưởng sức khỏe, có thể dẫn đến tử vong.
Tiến sĩ Thanh Duyên (Đại học Cornell, Mỹ) giải mã gene phát hiện sớm nguy cơ bệnh di truyền, giúp nhiều người có kế hoạch theo dõi, tầm soát phù hợp.