Ngoại trưởng Mỹ sẽ có bài phát biểu quan trọng về chiến tranh Việt Nam tại một thư viện ở bang Texas, trước khi tháp tùng Tổng thống Barack Obama tới Việt Nam.
Mỗi khi trở trời, vết thương nơi bả vai của Paul Hellweg lại nhức nhối, khiến ông không ngừng nghĩ đến việc quay lại Việt Nam.
Vance McElhinney, người được đưa tới Bắc Ireland cách đây hơn 40 năm sau chiến tranh Việt Nam, không có gì hơn ngoài một tấm ảnh thuở nhỏ làm manh mối.
'Trong sách giáo khoa Lịch sử của Mỹ chưa hẳn mọi thứ đều được kể lại nhưng chương trình em học có nhắc cả đến những vụ tai tiếng, bê bối của lãnh đạo', Nguyễn Vy, cựu học sinh trường cấp 3 Hamilton (bang Arizona, Mỹ) nói.
Ngồi một mình trong phòng khách sạn, ông Jim Reischl lộ rõ vẻ bồn chồn. Người cựu binh 68 tuổi đã vượt qua quãng đường gần 14.000 km, với một cái đầu gối bị viêm khớp, để có được cuộc hội ngộ này.
Ngồi một mình trong phòng khách sạn, ông Jim Reischl lộ rõ vẻ bồn chồn. Người cựu binh 68 tuổi đã vượt qua quãng đường gần 14.000 km, với một cái đầu gối bị viêm khớp, để có được cuộc hội ngộ mà ông đã mong chờ từ rất lâu này.
Chiến dịch Dòng chảy Vàng của quân đội Mỹ gần 45 năm trước dẫn đến những phát hiện quan trọng về nghiện, hành vi và não bộ ở binh lính nước này trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
Trong lễ kỷ niệm 50 năm ngày binh sĩ Mỹ tới Việt Nam tham chiến, cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ thừa nhận chiến tranh chỉ mang lại "đau đớn".
Đứng giữa đồn điền cao su ở Bình Dương, nơi hai lính Mỹ mất tích trong trận đánh năm 1968, Ron Ward thì thầm lời xin lỗi vì không tìm thấy họ. Những thất bại như thế, ông từng nếm trải không ít hàng chục năm tìm kiếm hài cốt quân nhân Mỹ ở Việt Nam.
53 bức ảnh xuất sắc do các phóng viên chiến trường của hãng tin Mỹ AP chụp trong chiến tranh Việt Nam lần đầu tiên được triển lãm ở Hà Nội.
Đứng ở làn đi ra Bắc của Quốc lộ 1A, bên dòng xe cộ đang bấm còi inh ỏi, ông Nick Út chỉ vào giữa con đường. Đó là nơi cách đây 43 năm ông ghi lại khoảnh khắc đau thương mà cả thế giới không thể nào quên.
Những bức ảnh Nguyễn Thị Tròn bị cụt chân phải do bom đạn trên tạp chí Life năm 1968 từng ám ảnh nhiều người. Cô bé ấy ngày nay đã 60 tuổi, làm nghề thợ may và y tá tại nhà ở Tây Ninh.
Ở tuổi “xế chiều”, lần đầu đến Việt Nam, ông Bruce Wilcox mang theo tâm trạng lo lắng, cảm giác có lỗi vì những cuộc chiến tranh do người Mỹ gây ra trong quá khứ và rất bất ngờ trước sự đón tiếp của dân bản địa.
Phát hành tại Liên Xô, Cuba, Thụy Điển, Phần Lan, Hungari, Italy, Đức... nhằm phản đối chiến tranh của Mỹ và cổ vũ Việt Nam, những bức tranh cổ động đã được trưng bày trong cuộc triển lãm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Đường mòn Hồ Chí Minh là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược vận chuyển binh lực, lương thực và vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam. Người Mỹ ghi nhận, đây là "một trong những thành tựu vĩ đại của nền kỹ thuật quân sự ở thế kỷ 20".
Súng trường M-14, M-16, M-60, súng chống tăng hạng nhẹ LAW M-72 là một phần trong những loại súng được Mỹ sử dụng phổ biến trong chiến tranh Việt Nam.
Scott Camil chỉ chiến đấu trong lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Việt Nam trong 4 năm, nhưng ông dành đến 40 năm đến thúc đẩy hòa bình và hàn gắn vết thương mà chiến tranh để lại.
Tên tuổi một số chính trị gia, tướng lĩnh và nghệ sĩ Mỹ đã gắn liền với Chiến tranh Việt Nam, một vài người sau này thăm lại Việt Nam và vẫn lưu giữ ký ức sâu đậm về cuộc chiến.
Art Greenspon, tác giả bức ảnh nổi tiếng "Help from Above", kể "chẳng biết sợ là gì" khi bán ôtô lấy tiền mua vé máy bay sang Việt Nam chụp ảnh để cho thế giới biết sự thật về cuộc chiến này.
Vo Huu Nhan đang ngồi trên thuyền rau của mình ở chợ nổi Đồng Bằng Sông Cửu Long thì điện thoại đổ chuông. Người gọi từ Mỹ về thông báo dữ liệu AND xác nhận ông là con của một cựu binh chiến tranh Việt Nam.