Bệnh nhân ung thư cần tuân thủ phác đồ điều trị, thực hiện 5K, thăm khám theo lịch và ăn uống đầy đủ dinh dưỡng… để đảm bảo an toàn trong Covid-19.
Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thường trải qua nhiều các giai đoạn tâm lý phức tạp và cần được chăm sóc một cách đặc biệt.
Bệnh nhân ung thư cần ăn uống lành mạnh, uống nhiều nước, thư giãn... để có quá trình điều trị và hồi phục hiệu quả.
Việc điều trị và cấy ghép cho một số người bệnh ở Italy hoãn lại vì nhiều bệnh viện chuyển sang điều trị cho người nhiễm Covid-19.
Người bệnh không sử dụng rượu bia, chất kích thích, dinh dưỡng cân bằng các nhóm chất, kết hợp nghỉ ngơi hợp lý.
Chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân mắc ung thư giai đoạn cuối nếu thực hiện tốt sẽ giúp điều trị tiến triển tích cực hơn.
Trong quá trình chăm sóc bệnh nhân ung thư cần chú ý tâm lý, thể chất triệu chứng bệnh và tác dụng phụ của thuốc.
Mắc ung thư buồng trứng di căn khi mới 37 tuổi, chị Tiên từng muốn chết vì nghĩ bản thân là gánh nặng của gia đình.
Nhẩm đi nhẩm lại một câu nói, lời cầu nguyện hay bài hát, bài thơ sẽ giúp bạn cảm thấy thư thái, bớt lo lắng, bất an.
Sau khi khỏi ung thư này, bạn có thể bị tấn công bởi một loại ung thư ở bộ phận khác không liên quan đến bệnh thứ nhất.
Khi một người bị bệnh, người chăm sóc thường là chồng, vợ, người yêu, cha mẹ với vai trò quan trọng giúp bệnh nhân hồi phục.
Bác sĩ Trần Nguyên Hà, Trưởng Khoa nội 4 Bệnh viện Ung bướu TP HCM, tư vấn về cách chăm sóc người bệnh ung thư sau hóa trị.
Để tránh tăng cân, người bị ung thư có thể áp dụng chế độ ăn biến đổi kết cấu, tức là làm cho thực phẩm trở nên dễ nhai bằng cách xay nhuyễn, băm và làm mềm thức ăn.
Người trong giai đoạn hóa trị cần thường xuyên rửa tay, sử dụng kem chống nắng, tránh dùng các dụng cụ nhọn hay sắc bén như dao, kéo...
Theo Tổ chức nghiên cứu Ung thư Anh quốc, hàng năm có hơn 4,6 triệu nam giới chết vì ung thư trên toàn cầu, trong khi con số này ở nữ giới là 3,5 triệu.