Hàn Quốc đình chỉ chương trình tiêm phòng cúm mùa miễn phí sau khi quá trình bảo quản và vận chuyển vaccine gặp sự cố.
Bộ Y tế đặt mua vaccine Covid-19 của Nga, Anh, Mỹ, đồng thời đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước.
Khi WHO vừa công bố quét sạch virus bại liệt ở châu Phi sau nỗ lực nhiều chục năm, một cơn bão từ phe chống vaccine nổi lên.
Oxfam ghi nhận các nước giàu có, chỉ chiếm 13% dân số thế giới, đã mua gom hơn một nửa lượng vaccine dự kiến sẽ phân phối trên toàn thế giới trong tương lai.
Một nhóm nhà khoa học gửi lá thư đến tạp chí Lancet, hoài nghi kết quả thử nghiệm vaccine Nga giai đoạn một và hai.
Tổng thống Philippines cho biết sẽ ưu tiên mua vaccine Covid-19 do Nga và Trung Quốc sản xuất, bởi họ không yêu cầu tiền đặt trước.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Trung Quốc cho biết nước này không cần tiêm chủng Covid-19 diện rộng vì mầm bệnh đã được kiểm soát.
Hãng dược AstraZeneca thông báo nối lại thử nghiệm vaccine Oxford sau khi được cơ quan giám sát an toàn “bật đèn xanh".
Thụy SĩTổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định ngừng thử nghiệm vaccine Covid-19 của Oxford là "lời cảnh tỉnh", không phải dấu hiệu làm nhụt chí giới khoa học.
Dù phải ngừng thử nghiệm, cho biết vaccine hãng phối hợp sản xuất với Đại học Oxford có thể ra mắt vào cuối năm nay.
Nhiều chuyên gia cho rằng Oxford và AstraZeneca ngừng thử nghiệm vaccine Covid-19 cho thấy họ đề cao tôn chỉ về an toàn trong bối cảnh chính trị phức tạp.
MỹCác loại vaccine Covid-19 cần được trữ đông ở nhiệt độ khoảng âm 80 độ C, trở thành thách thức trong khâu vận chuyển và bảo quản tại bệnh viện.
NgaTừ ngày 9/9, Nga bắt đầu tiêm vaccine Sputnik V phòng Covid-19 cho các tình nguyện viên tại thành phố Moskva.
Giám đốc điều hành của 9 công ty phát triển vaccine Covid-19 đã ký bản cam kết “duy trì tính toàn vẹn của quy trình khoa học”.
Hàng trăm nghìn người Trung Quốc đã tiêm vaccine Covid-19 thử nghiệm theo chương trình khẩn cấp của chính phủ, một công ty sản xuất vaccine nước này tiết lộ.
MỹMột số công ty phát triển vaccine cùng cam kết không trình vaccine Covid-19 để phê duyệt nếu chưa được chứng minh là đủ an toàn và hiệu quả.
Ngày 12/4/1955, chính phủ Mỹ công bố vaccine đầu tiên phòng bệnh bại liệt mà không biết lô hàng chứa virus bại liệt sống sẽ khiến 40.000 đứa trẻ mắc bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố không phê chuẩn bất kỳ vaccine Covid-19 nào trước khi được chứng minh an toàn, hiệu quả.
Trung QuốcKhoảng 90% nhân viên Sinovac và gia đình đã sử dụng loại vaccine Covid-19 do hãng thử nghiệm.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) vạch ra kịch bản phê duyệt vaccine Covid-19 vào tháng 11, với hai loại “Vaccine A” và “Vaccine B” giả định.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump tuyên bố không tham gia vào Chương trình Tiếp cận vaccine Toàn cầu (COVAX).
Vaccine do hãng CanSino Biologics phối hợp với quân đội Trung Quốc chế tạo sẽ được thử nghiệm tại Nga, sau khi kế hoạch thử tại Canada bị hủy.
Bộ Y tế Philippines cho biết 5 bệnh viện sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine CoronaVac, sau khi thỏa thuận với nhà sản xuất được thông qua.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết việc cấp phép khẩn cấp vaccine Covid-19 đòi hỏi “sự nghiêm túc và đánh giá sâu rộng".