Hai tháng qua, Elon Musk dường như đánh cược sự nghiệp kinh doanh vào kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ khi cổ vũ mạnh cho Trump.
Ngành công nghệ, nông nghiệp, xây dựng, du lịch của Israel đều bị kéo tụt vì cuộc chiến được đánh giá kéo dài và tốn kém nhất lịch sử nước này.
Tính trung bình trên mỗi km, giá vé đường sắt tốc độ cao của Trung Quốc tương đương Việt Nam, trong khi giá ở Nhật Bản và Indonesia cao hơn.
Lo ngại thị trường ngập hàng giá rẻ Trung Quốc, một số nước nâng hàng rào thuế quan nhưng hiệu quả đến nay không như kỳ vọng.
Với 25% GDP đến từ kinh doanh kim cương, nền kinh tế Botswana đối diện nguy cơ suy giảm khi giá đá quý này lao dốc không phanh.
Từng đi tiên phong trong sản xuất hộp đựng đồ ăn, Tupperware sụp đổ vì sản phẩm không đổi mới và mô hình bán hàng trực tiếp lỗi thời.
Quan điểm không tăng nợ công để kích thích kinh tế của Đức được một số chuyên gia cho là sai lầm và kéo theo cả châu Âu đi xuống.
Lo ngại phương Tây tràn ngập ''thời trang siêu nhanh" giá rẻ Trung Quốc, Mỹ và EU tìm cách ngăn các gói hàng được miễn thuế của Shein và Temu.
Fed hạ lãi suất tạo điều kiện cho các ngân hàng trung ương làm theo để hỗ trợ tăng trưởng, bên cạnh tác động tích cực lên chứng khoán, vàng.
Cuộc đình công tại các nhà máy ở Mỹ có thể khiến Boeing bị hạ xếp hạng tín nhiệm, làm lãi vay tăng cao và khó huy động thêm vốn.
Thường xuyên có bão, hai quốc gia vùng Caribe là Grenada và Barbados có "điều khoản bão" trong các thỏa thuận vay, giúp họ hoãn nợ vì thiên tai.
Hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ có chung mục tiêu kích thích kinh tế và thu hút tầng lớp trung lưu, nhưng bằng các chính sách khác nhau.
Khi Fed chuẩn bị hoàn tất đợt siết chặt tiền tệ mà không dẫn đến suy thoái, người Mỹ chẳng mấy vui vì ám ảnh giá cả đắt đỏ.
Người Nhật nổi tiếng "nghiện công việc", điều giúp đất nước phục hồi, tăng trưởng vượt bậc sau Thế chiến II nhưng hiện giới chức nước này đang muốn thay đổi bằng chính sách "làm việc 4 ngày".
Trung Quốc - thị trường piano lớn nhất thế giới - chứng kiến cuộc khủng hoảng doanh số khi khách hàng chính là tầng lớp trung lưu siết chi tiêu.
Kinh doanh smartphone lao dốc sau khi Mỹ cấm vận từ giữa 2019, Huawei tìm đường lấy lại vị thế bằng tự phát triển chuỗi cung ứng chip nội địa.
Nội tệ Nhật Bản năm nay trải qua nhiều đợt biến động mạnh, thậm chí suy yếu, song giới phân tích cho rằng yen vẫn là tài sản an toàn.
Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris được nhiều lãnh đạo doanh nghiệp ủng hộ, nhờ cởi mở với Thung lũng Silicon và tôn trọng sự độc lập của Fed.
Mới 2 năm hoạt động, sàn bán hàng online giá rẻ xuyên biên giới Temu nhanh chóng phủ 70 thị trường, giá trị giao dịch năm nay gần 30 tỷ USD.
Việc cho Elon Musk vay tiền mua Twitter đã trở thành khoản cho vay M&A tệ nhất với các ngân hàng kể từ khủng hoảng tài chính 2008.
Kinh doanh 5 năm qua của hai nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới là tương phản giữa Airbus có lời, còn Boeing gần như liên tục lỗ.
Chuỗi cà phê lớn nhất thế giới vừa thay CEO thứ ba trong hơn 2 năm, kỳ vọng chặn lại đà giảm vài năm qua.
Hè năm nay, món nước chanh của chuỗi đồ uống và kem Mixue đắt hàng ở Trung Quốc không phải vì ngon đặc biệt mà do rẻ hơn trà sữa.
Mỹ dự tính chi 6,9 tỷ USD cho tổ chức Olympic 2028 tại Los Angeles, nhờ không xây mới cơ sở hạ tầng.
Kinh tế Trung Quốc vốn phụ thuộc vào xuất khẩu sẽ càng dễ tổn thương trước kế hoạch áp thuế mạnh tay nếu Donald Trump tái đắc cử.
Là đơn vị cung cấp dịch vụ taxi tự hành đầu tiên, WeRide hướng đến định giá 5 tỷ USD nhưng cũng đang đối mặt loạt thách thức.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng có thể khiến các cử tri Mỹ lo ngại nền kinh tế đang lung lay, gây bất lợi cho Phó tổng thống Kamala Harris.
Để giành cử tri, Trump cảnh báo rằng bà Harris từng muốn dẹp dầu đá phiến, trong khi gần đây bà này tuyên bố đổi quan điểm không cấm nữa.
Để bắt kịp tăng trưởng Mỹ, Trung Quốc, EU muốn đẩy nhanh sáng kiến "liên minh thị trường vốn", trong đó huy động 10.000 tỷ euro nhàn rỗi của người dân.