Lập mục tiêu là điều cần thiết để sự nghiệp thăng tiến và cho cảm giác thỏa mãn trong công việc.
Các bước khuyến nghị sau có thể là gợi ý cho một lộ trình chung cơ bản mà doanh nghiệp bắt đầu chuyển đổi số có thể tham khảo.
CEO JPMorgan cho rằng, các lãnh đạo thành công thường có những đặc điểm như sự khiêm tốn, tính cởi mở, công bằng và thật thà.
Các vấn đề kinh doanh hệ trọng thường được thảo luận tập thể nhưng không phải lúc nào cũng dễ chốt được quyết định thuận lợi và chính xác.
Đại dịch đẩy nhiều công ty vào khẩn cấp, buộc phải đổi mới để tồn tại. Nhưng nếu không có khủng hoảng, làm sao để tái tạo tinh thần đó?
Nhiều công ty công nghệ đang đua tuyển giám đốc quản lý công việc từ xa sau khi phần lớn nhân viên muốn làm tại nhà ngay cả khi đại dịch không còn là mối đe dọa.
Tham khảo gợi ý sau nếu bạn có sếp nhướng mày khi xin về sớm, đến muộn để đón con hay cần một ngày đưa bố mẹ khám bệnh.
Đại dịch khiến hàng nhiều người bị thất nghiệp, nhưng vẫn có nhà tuyển dụng đang tìm người.
Theo nghiên cứu của IFC, các chính sách hỗ trợ nhân viên trông giữ trẻ như xây dựng nhà trẻ, trường mẫu giáo sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Cảm xúc tiêu cực về thua kém đồng nghiệp ngày càng dễ phát triển bởi mạng xã hội nhưng vẫn có cách chuyển hóa thành động lực tích cực.
Covid-19 đang gây ra sự không chắc chắn, dễ ảnh hưởng sức khỏe tinh thần nơi làm việc, vì vậy lãnh đạo cần hỗ trợ nhân viên cách đối mặt.
Khi đi làm, nhân viên mới ra trường thường có tham vọng cao hơn, dễ tạo thiện cảm, không mưu cầu ổn định nhưng kém khả năng lắng nghe.
Thái độ không thiện cảm của sếp có thể xuất phát từ hai nguyên nhân chính, hoặc không tin năng lực của bạn hoặc đơn giản "nhìn là thấy ghét".
Không dễ để người mới ra trường có công việc mỹ mãn ngay lập tức, nhất là trong mùa dịch vì họ cần cách thích nghi.
Nếu từng có cảm giác khó chịu và tự hỏi "Tại sao tôi phải làm việc với người này?", bạn cần sắp xếp lại cảm xúc và thảo luận thẳng thắn để cải thiện quan hệ.
Cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu thay đổi cách thế hệ Z (sinh sau năm 1998) tiếp cận công việc, lựa chọn nhà tuyển dụng, theo đuổi học vấn.
Không sa thải hay cắt ngang lương nhân viên vì đại dịch, nhiều startup chọn cách kêu gọi giảm lương và "bù đắp" bằng cổ phiếu.
Minh bạch tài chính, tạo dựng uy tín và sẵn sàng để ngân hàng quản lý dòng tiền...là cách doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận vốn vay từ nhà băng.
Theo chuyên gia, các công ty gia đình có những lợi thế nhất định về tài chính và phi tài chính để có thể vượt qua khủng hoảng đại dịch.
Các ảnh hưởng bởi Covid-19 có thể được xem là bất khả kháng, nhưng thực tế triển khai điều khoản này trong hợp đồng không dễ.
Lúc này, không thể có cái gọi là "phục hồi" mà người lãnh đạo cần "tái phát minh" doanh nghiệp như cách Đặng Tiểu Bình làm với kinh tế Trung Quốc.
Nếu lỗ từ 70% trở lên, doanh nghiệp cần linh hoạt về lương, phúc lợi người lao động. Giải pháp cuối cùng có thể cho nhân viên nghỉ vài tháng không lương.
Chuyên gia quản lý rủi ro Mỹ đưa lời khuyên để giữ doanh nghiệp có thể tồn tại và sẵn sàng hoạt động hiệu quả sau đại dịch.
Để nhân viên làm việc thuận tiện tại nhà trong mùa dịch, cần có những quy tắc tổ chức các cuộc họp trực tuyến hiệu quả.
Tham khảo 8 câu hỏi cơ bản và hướng xử lý sau đây khi doanh nghiệp muốn lập kế hoạch cho nhân viên ứng phó với Covid-19.
Những ý tưởng đổi mới thường chỉ cải thiện được 10% thực tại, nhưng để đột phá gấp 10 lần thì phải có cách thay đổi tư duy.
Dùng tai nghe trong văn phòng, đề xuất những ngày không họp hay hạn chế kiểm tra email vào cuối tuần... là vài cách để ngày làm việc tốt hơn.
Theo khảo sát của ManpowerGroup, tỷ lệ doanh nghiệp thiếu hụt nhân tài năm 2019 lên 54%, cao nhất trong 10 năm qua.
Khảo sát của VietnamWorks cho biết, chất lượng đội ngũ lãnh đạo là yếu tố quan trọng nhất để giữ chân nhân tài trong doanh nghiệp.