Suốt thời thơ ấu nhặt rác mưu sinh, bỏ học vì nhà vỡ nợ, khi trở lại Phạm Minh Sơn quyết tâm học vượt cấp, chinh phục nhiều học bổng rồi thành chủ nhân giải thưởng Nhà sáng tạo trẻ 2024.
8 nhà khoa học vào danh sách nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới nhiều năm liền vì nghiên cứu được trích dẫn nhiều và đóng góp trong lĩnh vực họ đang theo đuổi.
Các nhà khoa học Việt vào danh sách "100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng" năm nay tăng mạnh về số lượng và thứ hạng.
TS Lê Hoàng Phúc (30 tuổi) cùng cộng sự tại Đại học RMIT (Australia) chế tạo mô hình gai siêu nhỏ khắc được trên titan cấy ghép nhằm bảo vệ bệnh nhân trước vi khuẩn và nấm mà không cần dùng thuốc.
PGS.TS Phạm Minh Sơn được trao Giải thưởng Nhà sáng tạo trẻ 2024 với những nghiên cứu xuất sắc và đột phá về vật liệu cho công nghệ in 3D.
Chân sinh học do nhóm nghiên cứu của TS Trần Minh (28 tuổi) phát triển chỉ nặng 3 kg, giúp bệnh nhân bị cụt chi đi lại thoải mái như bình thường.
Tận dụng vỏ trấu, nhóm nghiên cứu của PGS. TS Lê Mỹ Loan Phụng thiết kế vật liệu chế tạo pin Li-ion với giá thành rẻ.
Thiết bị tạo sóng siêu âm tự phân hủy sinh học có khả năng đưa thuốc vào não do nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thành (39 tuổi) chế tạo, mang lại hy vọng điều trị cho bệnh nhân ung thư.
TP HCMThạc sĩ Hồ Gia Thiên Thanh, 26 tuổi, nghiên cứu xúc tác nano vàng khử chất độc p-nitrophenol có trong nước thải thành không độc, ứng dụng cho ngành dược.
Bằng cách phủ lên bề mặt vải một lớp 'kim loại lỏng', TS Trương Vĩ Khánh cùng cộng sự từ Đại học Flinders (Australia) phát triển thành công vật liệu thông minh có thể tự lành và theo dõi được nhịp tim.
GS Nguyễn Thục Quyên là nhà khoa học duy nhất giành giải thưởng de Gennes Prize với những đóng góp trong nghiên cứu về vật liệu và thúc đẩy hóa học trong công nghiệp.
Lần đầu tiên nhóm nghiên cứu do PGS Nguyễn Tuấn Anh dẫn đầu phát hiện ra cơ chế tổng hợp vi sợi RNA, giúp mở ra hướng nghiên cứu trong điều trị các bệnh tim mạch, ung thư và rối loạn thần kinh.
Thái LanTS Ngô Thị Thúy Hường cùng cộng sự tại trường Đại học Phenikaa được trao giải King of Thailand Awards cho công trình công nghệ xử lý thực vật bằng cỏ vetiver để giảm thiểu dioxin trong đất bị ô nhiễm.
TS Bùi Hoàng Khang cùng các cộng sự phát triển thành công thiết bị dùng để tách DNA cho các mẫu bệnh phẩm dễ truyền nhiễm mà không cần chạm tay.
Các nhà khoa học Việt cùng cộng sự chế tạo cánh tay robot mềm linh hoạt siêu nhỏ có khả năng luồn trong cơ thể giống dụng cụ mổ nội soi và in trực tiếp vật liệu sinh học lên bề mặt nội tạng và mô.
Các nhà khoa học kiến nghị cần có nền tảng số thống kê đầy đủ số lượng từng lĩnh vực, các chuyên gia trí thức đầu ngành để đặt hàng nghiên cứu khi cần.
Các nhà khoa học kiến nghị Chính phủ chọn lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm đặt hàng để thu hút tài năng người Việt ở nước ngoài cống hiến cho đất nước.
Bằng cách sử dụng các hạt hình cây bàn chải, TS Nguyễn Văn Thanh Hùng cùng cộng sự đã thành công trong việc dẫn nhiều loại thuốc trị ung thư tới chính xác vị trí khối u.
Trong số 13 nhà khoa học Việt có mặt trong danh sách xếp hạng của Research.com năm nay, lần đầu tiên có một cá nhân ở lĩnh vực xã hội nhân văn.
Hơn 20 năm, GS.TS Lê Minh Thắng tìm cách phát triển bộ xúc tác hỗn hợp oxit kim loại để xử lý khí thải động cơ, giảm tới hơn 90% lượng khí ô nhiễm.
Hà NộiGiải thưởng Kovalevskaia 2022 vinh danh GS.TS Lê Minh Thắng, ĐH Bách Khoa Hà Nội và tập thể nhà khoa học nữ bộ môn Hóa dược, trường ĐH Dược Hà Nội.
TS Trương Thanh Tùng được vinh danh thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học - sáng tạo với nhiều công trình nghiên cứu về thuốc điều trị HIV, ung thư.
MỹGS Nguyễn Thục Quyên cùng hơn 120 nhà khoa học thế giới trở thành viện sĩ nhờ những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực và đóng góp cho giáo dục.
GS Nguyễn Thị Kim Thanh là một trong 12 người được trao giải thưởng "Phụ nữ xuất sắc trong lĩnh vực hoá học, kỹ thuật hoá học năm 2023".
Tận dụng polyphenol tự nhiên có trong trà xanh và cấu trúc xốp đa lớp của quả phật thủ, TS Phạm Tiến Thành cùng cộng sự phát triển thành công vật liệu quang nhiệt giá rẻ để lọc nước biển.
Yên BáiBán chiếc dream vỏn vẹn 2,5 triệu đồng làm vốn khởi nghiệp, Nguyễn Văn Huỳnh mày mò chế tạo bếp đa năng tận dụng củi, rơm rạ giúp bà con dùng thay bình nóng lạnh.
Bài thuốc tắm của người dân tộc được dùng điều trị bệnh xương khớp nhưng phải nấu, ngâm mất nhiều thời gian, PGS.TS Lê Minh Hà tìm cách hiện đại hóa để thuận tiện sử dụng.
Sự hiếu kỳ về cách tạo ra các trò chơi điện tử lúc nhỏ đã khơi dậy đam mê của TS Lê Phạm Tuyên, nhà khoa học vừa giành giải thưởng Quả cầu Vàng năm qua.
GS Dương Quang Trung, Đại học Queen’s Belfast, Anh được trao hai giải thưởng công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông uy tín thế giới.