Triệu chứng
- Khó chịu
- Đau dưới cánh tay hoặc dưới xương ức
- Cảm giác khó chịu lan vào lưng, hàm, cổ
- Đổ mồ hôi
- Đau bụng
- Nôn
- Nhịp tim nhanh hoặc chậm
- Hụt hơi
- Chóng mặt
- Khó tiêu
- Hụt hơi
Nguyên nhân
- Di truyền.
- Bệnh lý.
Người mắc bệnh tiểu đường: Những người trẻ mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn người không mắc bệnh tiểu đường.
Người huyết áp cao: Người trẻ tuổi mắc bệnh béo phì và tiểu đường có nhiều khả năng bị huyết áp cao khi trưởng thành. Tất cả yếu tố nguy cơ này đều có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
Béo phì: Những người có chỉ số BMI cao, bao gồm cả người trẻ tuổi, có nguy cơ suy giảm sức khỏe tim mạch.
- Lạm dụng chất kích thích: Lạm dụng các chất gây nghiện có thể làm thu hẹp động mạch vành, hạn chế cung cấp máu cho cơ tim và kích hoạt các cơn đau tim.
- Căng thẳng mạn tính.
Chẩn đoán
- Xét nghiệm men tim.
- Đặt ống thông tim và chụp mạch.
- Chụp động mạch vành qua da.
- Điện tâm đồ.
- Siêu âm tim và siêu âm tim gắng sức.
Điều trị
Phương pháp điều trị được sử dụng sẽ phụ thuộc vào thời điểm các triệu chứng bắt đầu.
Can thiệp động mạch vành qua da (PCI)
Sử dụng thuốc
Hồi phục sau cơn đau tim
Tập thể dục: Tránh các hoạt động thể lực mạnh và chỉ thực hiện các hoạt động nhẹ, như đi bộ lên và xuống cầu thang.
Chế độ ăn uống phù hợp.
Kiểm soát cân nặng: Nếu đang trong tình trạng thừa cân hoặc béo phì, bạn nên giảm cân và duy trì cân nặng khỏe mạnh bằng cách kết hợp thể dục và chế độ ăn kiểm soát calo.
Không nên uống rượu, bia.
Không nên hút thuốc lá
Phòng ngừa
- Theo dõi nhịp tim.
- Kiểm soát căng thẳng.
- Khám sức khỏe định kỳ.
- Chế độ ăn khoa học: Chế độ ăn uống không lành mạnh với nhiều chất béo có chứa cholesterol xấu làm cho tình trạng xơ vữa động mạch, làm tăng nguy cơ đau tim. Thực hiện chế độ ăn giảm muối, không rượu bia, thuốc lá...
- Kiểm soát tốt huyết áp.
Lê Nguyễn (Theo WebMD)