TS. Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho rằng cần lập kế hoạch ứng phó trong dài hạn khi Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu.
Tối 5/5, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
WHO vừa công bố chiến lược mới chống Covid-19, khuyến khích các quốc gia chuyển từ chế độ khẩn cấp sang phòng ngừa và kiểm soát dài hạn.
WHO cho biết các nước đang bắt đầu bước ra khỏi giai đoạn khẩn cấp của đại dịch, song nCoV vẫn lưu hành và tồn tại.
Quan chức WHO cảnh báo Sudan đối mặt "nguy cơ sinh học khổng lồ", sau khi một phe trong xung đột kiểm soát phòng thí nghiệm y tế quốc gia.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia, là nguyên nhân khiến hàng trăm trẻ ở một số nước tử vong hoặc tổn thương thận.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng đại dịch Covid-19 có thể còn biến động nhiều trước khi ổn định thành một mô hình có thể dự đoán được.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết sẽ họp trong tháng 5 để bàn chi tiết về việc gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp Covid-19 trong năm 2023.
WHO tin rằng Trung Quốc còn nhiều dữ liệu có thể làm sáng tỏ nguồn gốc Covid-19 và đề nghị Bắc Kinh chia sẻ tất cả thông tin liên quan.
Báo cáo mới nhất của WHO cho thấy cứ 6 người trên thế giới thì có một bị vô sinh ít nhất một lần trong đời.
WHO cho biết trẻ em và thanh thiếu niên khỏe mạnh không nhất thiết tiêm mũi vaccine tăng cường, còn nhóm nguy cơ cao như người già nên tiêm nhắc lại 6-12 tháng một lần.
WHO chỉ trích Trung Quốc không sớm chia sẻ thông tin có ADN lửng chó lẫn trong mẫu dương tính với nCoV thu thập từ chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán hồi năm 2020.
WHO xác nhận nguyên nhân khiến 9 người ở Guinea Xích đạo tử vong là do nhiễm virus Marburg, căn bệnh có thể gây xuất huyết nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao.
Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy 5 tỷ người trên toàn cầu có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vì tiêu thụ các chất béo chuyển hóa có hại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang theo dõi bệnh lạ khiến 8 người ở Guinea Xích đạo tử vong sau khi họ tham dự một lễ tang.
WHO cảnh báo người sống sót ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria nguy cơ đối mặt thảm họa thứ phát, khi các điều kiện xung quanh ngày càng tồi tệ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cập nhật danh sách các loại thuốc được khuyến nghị điều trị tình trạng phơi nhiễm phóng xạ hạt nhân, trong đó có i-ốt, chất thải sắt, thuốc chữa tiêu chảy.
Ủy ban Khẩn cấp về Covid-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định giai đoạn khẩn cấp đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Tổng giám đốc WHO kêu gọi Trung Quốc chia sẻ thêm thông tin về tình hình dịch Covid-19, sau khi nước này ghi nhận gần 60.000 ca tử vong một tháng.
WHO khuyến nghị người dân không sử dụng hai loại siro ho do hãng dược Marion Biotech sản xuất vì có liên quan 19 trẻ tử vong ở Uzbekistan.