Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị hành khách nên đeo khẩu trang trên các chuyến bay đường dài để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng của biến chủng XBB.1.5.
WHO không cho rằng châu Âu sẽ chịu tác động đáng kể từ diễn biến Covid-19 ở Trung Quốc, nơi đang ghi nhận số ca nhiễm mới tăng nhanh.
XBB.1.5 có thể là biến chủng lây lan nhanh nhất, song dường như không gây các triệu chứng nghiêm trọng hơn những phiên bản trước đó.
Trưởng đại diện WHO Việt Nam đánh giá biến chủng mới XBB đáng lo ngại bởi dễ lây lan hơn các chủng khác, nguy cơ lây nhiễm cao trong dịp Tết.
WHO nói dữ liệu Covid-19 của Trung Quốc "chưa đúng" về số ca nhập viện và tử vong, trong khi Bắc Kinh tuyên bố nước này "minh bạch".
Trung Quốc đã gửi thông tin giải trình gene của các trường hợp nhiễm nCoV ở nước này lên cơ sở dữ liệu quốc tế, cho thấy chưa có biến chủng mới xuất hiện.
WHO kêu gọi Trung Quốc thường xuyên chia sẻ thông tin thời gian thực về đợt bùng phát Covid-19 khi nước này sắp nới hạn chế đi lại vào đầu tháng 1 tới.
Không chỉ Trung Quốc, một số nước như Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Anh đều ghi nhận số ca Covid tăng đột biến, gây lo ngại về làn sóng mới trong mùa lễ, Tết.
Ngày 27/12, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gửi thông điệp đến Thủ tướng Phạm Minh Chính, cám ơn Việt Nam đã đi đầu trong việc đề xuất thành lập Ngày quốc tế Phòng, chống dịch bệnh.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ lo ngại tình hình Covid-19 ở Trung Quốc và kêu gọi nước này cung cấp thêm thông tin về ca nhiễm.
WHO cho biết đợt bùng phát Covid hiện nay ở Trung Quốc không phải do việc nới lỏng quy định phòng dịch, mà "virus đã lây lan mạnh từ rất lâu".
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sởi sắp trở thành một mối đe dọa toàn cầu, bệnh có thể lan rộng trong nhiều khu vực.
WHO dự định đổi tên đậu mùa khỉ (monkeypox) thành MPOX, nhằm tránh gây nhận thức sai lầm về nguồn gốc virus cũng như tạo sự kỳ thị không đáng có.
WHO triệu tập hơn 300 nhà khoa học để xem xét bằng chứng về hơn 25 họ virus, vi khuẩn và mầm bệnh X có nguy cơ gây đại dịch tương lai.
WHO cho rằng nhiều cư dân Ukraine sẽ gặp tình cảnh nguy hiểm tính mạng trong mùa đông, trong đó hai triệu người có thể phải rời bỏ nhà cửa.
Các cầu thủ thi đấu tại World Cup 2022 có quyền truy cập vào ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần tên là Calm, để giải tỏa căng thẳng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố gần một nửa dân số toàn cầu, tương đương 3,5 tỷ người, mắc các bệnh về răng miệng.
Thụy SĩTổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca tử vong do Covid-19 trên toàn cầu đã giảm 90% so với 9 tháng trước.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận khoảng 15.000 người châu Âu tử vong do nắng nóng trong năm 2022.
WHO lần đầu tiên công bố bản danh sách 19 loại bệnh về nấm, gọi đây là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe nhân loại, bên cạnh virus, vi khuẩn.