Gentle YAG Pro - công nghệ mới từ Candela, Mỹ - có thể giúp nam lẫn nữ giới khắc phục giãn tĩnh mạch, lấy lại làn da khỏe, mịn.
Có nhiều phương pháp điều trị bệnh suy tĩnh mạch, trong đó mang tất áp lực là một cách trị liệu hiệu quả và có thể áp dụng trong tất cả giai đoạn bệnh.
Mẹ tôi bị suy tĩnh mạch, 6 anh chị em tôi có người mắc bệnh có người không, mức độ bệnh khác nhau. Tôi có hai con và rất lo lắng về khả năng di truyền bệnh cho các cháu. (Hoài, TP HCM)
Tôi bị đau nhức, mỏi chân, chuột rút do suy giãn tĩnh mạch, có nên thoa dầu nóng hay ngâm nước nóng để làm giảm cơn đau? (Hòa, 46 tuổi, TP HCM)
Bệnh suy giãn tĩnh mạch khiến Trấn Thành hạn chế xuất hiện trên truyền hình, thường gặp ở người đứng, ngồi lâu, gây đau và khó chịu ở chân.
Anh Nam đau sườn trái, nước tiểu có máu, khám phát hiện giãn tĩnh mạch thừng tinh do hội chứng 'kẹp hạt dẻ' hiếm gặp, chiếm tỷ lệ 3-4/100.000.
Bệnh tim mạch có thể biểu hiện ở da, môi, móng tay tím tái, tĩnh mạch mạng nhện ở chân, ngón tay hình dùi trống, sưng vàng.
Em sinh bé được 3 tháng, chân ngày càng đau nhức, nổi gân xanh tím dưới da. Có phải do em nằm than sau sinh làm suy giãn tĩnh mạch không? (Hoài Anh, Long An)
Tôi bị suy tĩnh mạch chân, hiện mang thai 7 tháng, chân đau nhức cả ngày, di chuyển rất nặng nề. Có cách điều trị không? (Minh Anh, 35 tuổi, Đồng Nai).
Tôi mắc giãn tĩnh mạch sâu chi dưới. Tôi có nên duy trì việc đi bộ tập thể dục mỗi ngày không hay cần hạn chế? (Ngọc, 60 tuổi, Bình Thuận).
Suy giãn tĩnh mạch chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tình trạng chỉ xuất hiện ở người già... là những cách hiểu chưa đúng về bệnh.
Ngồi vắt chéo chân có thể khiến huyết áp tăng tạm thời, ảnh hưởng đến xương chậu, dễ gây đau lưng dưới.
Các bài tập chân, đi giày bệt thay vì cao gót cũng có thể giúp điều trị chứng giãn tĩnh mạch.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần ăn nhiều chất xơ, sắt, uống đủ nước để tăng lưu thông máu, góp phần cải thiện triệu chứng bệnh.
Phụ nữ mang giày cao gót thường xuyên, đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, ít vận động, khiêng vác vật nặng… có thể bị suy giãn tĩnh mạch ở chân.
Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch? Nên tập môn thể thao nào? Có ngâm chân nước ấm, xoa dầu nóng không?... sẽ được giải đáp qua bài trắc nghiệm bên dưới.
Chỉ phụ nữ mới mắc bệnh, bệnh của người già, bệnh nhẹ không cần điều trị… là những lầm tưởng khiến suy giãn tĩnh mạch chi dưới biến chứng nặng.
Giãn tĩnh mạch một số vùng thân dưới gây mất thẩm mỹ, có thể là dấu hiệu của vấn đề lưu thông máu ở chị em.
Cảm giác nặng nề ở chân có thể là biểu hiện của tập luyện quá sức hay các bệnh như giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch, phù bạch huyết, hẹp ống sống…
Tìm hiểu các kiến thức về suy giãn tĩnh mạch bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây.