Gần năm nay, tôi như mất phương hướng trong cuộc đời mình, mong được anh chị chia sẻ.
Hà NộiNgười phụ nữ 40 tuổi chịu nhiều áp lực công việc, có khi làm đến 3-4h sáng mới nghỉ, dẫn đến trầm cảm nặng, có ý định tự sát.
Cuộc sống hối hả hiện đại khiến nhiều người gặp cảm giác kiệt sức, nguyên nhân là sự suy giảm về cảm xúc, tinh thần, thể chất, do căng thẳng kéo dài hoặc lặp đi lặp lại.
TP HCMChàng trai 21 tuổi đến bệnh viện khám do gần đây thường uể oải sau quan hệ tình dục, xuất tinh nhưng không có cảm giác cực khoái.
Hà NộiLàm việc quá sức dẫn đến mệt mỏi, stress, rối loạn giấc ngủ, thậm chí trầm cảm, bệnh mãn tính nhưng đa số chấp nhận lối sống này vì áp lực "cơm áo gạo tiền".
Bơ giàu vitamin C và B6, chuối cung cấp kali, việt quất nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng giảm căng thẳng và lo âu.
Căng thẳng kéo dài khiến cơ thể dễ mắc bệnh vì làm giảm khả năng miễn dịch, hại cho tim và trí não, tăng viêm nhiễm.
Hà NộiNgười trẻ bị rối loạn lo âu, stress, trầm cảm, lạm dụng chất kích thích có thể dẫn đến sa sút trí tuệ, suy giảm trí nhớ, bệnh Alzheimer.
Sáng ngày đi làm tôi thức dậy với tâm trạng uể oải, còn ngày nghỉ cuối tuần thì thoải mái biết bao. Tôi đã bị bệnh lười biếng?
Stress là kẻ thù giấu mặt đối với sức khỏe tinh thần lẫn thể chất, khiến da thâm sạm, lão hóa, cơ thể nhanh chóng già đi.
Hà NộiSau đại dịch, chị Huyền, 42 tuổi, bị trầm cảm do kinh tế và sức khỏe suy giảm, sau đó hồi phục nhờ nhảy Shuffle dance.
Hà NộiChị Tiên 25 tuổi, đến Bệnh viện Phụ sản Trung ương khám do stress và ám ảnh vì mỗi lần mâu thuẫn với người yêu đều phải tìm đến tình dục để trút bỏ bực tức.
Tôi là người con của miền Tây nam bộ, 36 tuổi, sinh ra trong một gia đình nghèo đông anh em.
Em 21 tuổi, đang làm việc tại Bình Dương, không biết làm thế nào để sống độc lập, tự do trong một gia đình theo truyền thống bảo thủ.
Trung QuốcTrước áp lực công việc và cuộc sống, nhiều người trẻ đang xem 'ôm cây' hay đi những 'chợ ngủ' như giải pháp giải tỏa căng thẳng.
Tóc rụng nhiều có thể do di truyền, nội tiết hoặc rối loạn hormone, ảnh hưởng nhu cầu sinh lý, khiến bạn tự ti và stress.
Ăn kiêng, lười vận động, mắc các bệnh như tiểu đường, tim mạch, tuyến giáp… khiến bạn luôn có cảm giác buồn ngủ vào ban ngày.
Stress không trực tiếp gây tiểu đường nhưng ảnh hưởng đến lượng đường trong máu thông qua việc làm giảm tác dụng kiểm soát đường huyết của insulin.
Khi căng thẳng, tín hiệu từ hệ thần kinh ruột bị rối loạn, khiến dạ dày co bóp bất thường, kích thích tiết nhiều axit, tăng nguy cơ trào ngược, loét dạ dày.
Người thường xuyên bị đau đầu, mất ngủ có thể mắc các bệnh lý nào, cần làm gì để giảm nguy cơ đột quỵ…, xem bác sĩ khoa thần kinh giải đáp.