Những câu hỏi - đáp dưới đây giúp bạn nhận diện những tình trạng ảnh hưởng đến giấc ngủ, khiến ngủ quá ít hoặc quá nhiều, ngưng thở khi ngủ.
Ngủ hơn 9 giờ mỗi đêm có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như bệnh tim, tiểu đường, béo phì và tử vong.
Bài trắc nghiệm giải đáp thắc mắc về những bệnh lý liên quan đến ngủ ngáy, tình trạng này có do di truyền hay không và cách giảm ngáy.
Trắc nghiệm dưới đây giải thích về một số dạng rối loạn giấc ngủ, nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng mất ngủ, bóng đè, ngưng thở khi ngủ.
Hà NộiThiếu nữ 15 tuổi, cứ sau nửa đêm thức dậy ra khỏi giường, đi lại quanh nhà, tự nói chuyện một mình hoặc quét nhà, lau bàn ghế, ai gọi cũng không đáp lại.
Người trưởng thành ngủ nhiều hơn 8 tiếng mỗi đêm có thể gây đau đầu, do làm đảo lộn các chất dẫn truyền thần kinh, mất nước.
Mất ngủ giả, gặp ác mộng, hội chứng chân không yên… là những rối loạn giấc ngủ mà người bệnh cần lưu ý.
Trung QuốcMột thanh niên 26 tuổi bị liệt mặt sau khi thức suốt một tuần để xem các trận bóng đá của giải World Cup.
Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn thiện, rối loạn nhịp thở hoặc vận động là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị mộng du.
Người thường xuyên ngưng thở khi ngủ có nguy cơ kích thích sự phát triển của khối u ác tính, cần điều trị phù hợp.
Các bài tập yoga có thể giúp giảm căng thẳng, lo lắng, cải thiện giấc ngủ vào ban đêm.
Nếu bạn khó đi vào giấc ngủ có thể ngủ không đủ giấc, thiếu ngủ, mệt mỏi, dẫn đến rối loạn giấc ngủ.
Ngủ kém hoặc ngủ không đủ giấc có thể dẫn đến giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng tới chức năng sinh lý ở nam giới.
Người bệnh tiểu đường có thể bị trầm cảm gấp 2-3 lần người thường, gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần khi tăng hoặc hạ đường huyết.
Ngủ gà ngủ gật, buồn ngủ sau ăn, ngủ không ngon giấc… có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường.
Nói chuyện khi ngủ vài lần trong tháng vì căng thẳng, thiếu ngủ thường không quá lo ngại nhưng nếu bạn nói nhiều lần trong đêm có thể do vấn đề thần kinh.
Khó ngủ là triệu chứng được nhiều người bệnh báo cáo trong quá trình mắc Covid-19 cũng như sau khi khỏi bệnh.
Trong giấc ngủ trẻ đột nhiên nói chuyện hoặc ngồi dậy đi lại, mộng du, gặp ác mộng... là dấu hiệu mất ngủ giả - một dạng rối loạn giấc ngủ.
Nhắn tin trong khi ngủ thường xảy ra trong vô thức, một biểu hiện lạ của rối loạn giấc ngủ và nhiều vấn đề khác.
Nhiều người gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ vào mùa hè do hiện tượng ngày dài đêm ngắn, cơ thể giảm sản sinh các hormone kích thích giấc ngủ.