Ông Jonathan Dunn sẽ thay ông Sanjay Kalra - người vừa hết nhiệm kỳ - làm trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam.
Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Christine Lagarde cho biết quỹ này "sẵn sàng hỗ trợ Hy Lạp nếu được yêu cầu".
Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng cho biết Hy Lạp cần khoảng 50 tỷ euro trong 3 năm tới, trong đó có ít nhất 36 tỷ euro từ các chủ nợ châu Âu, để bình ổn tài chính.
Một ngày sau tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ, Giám đốc điều hành IMF Christine Lagarde cho rằng nước này cần cải tổ trước khi muốn các chủ nợ châu Âu cứu trợ.
Ít giờ trước cuộc điện đàm của các bộ trưởng tài chính châu Âu, Chính phủ Hy Lạp dường như đã chuẩn bị kế hoạch chấp thuận các yêu cầu của chủ nợ, sau khi lỡ hạn chót trả 1,5 tỷ euro hôm qua.
Từ khi gia nhập khu vực đồng tiền chung năm 2001 đến nay, Hy Lạp trải qua rất nhiều biến cố cả về tài chính và chính trị.
Theo ông Sanjay Kalra, Trưởng đại diện IMF tại Việt Nam, cuộc cải cách ngân hàng tại các nước đều liên quan đến nghĩa vụ nợ mà cuối cùng ngân sách không tránh khỏi việc phải gánh chịu.
Vòng đàm phán mới nhất giữa Hy Lạp và giới chức châu Âu tại Brussels (Bỉ) vừa kết thúc vẫn chưa giúp hai bên đạt được một thỏa thuận nào.
Phó tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết sẽ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách, nhất là khu vực ngân hàng và doanh nghiệp Nhà nước.
Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) - Christine Lagarde cho rằng GDP Ấn Độ có thể tăng vượt Trung Quốc với 7,5% trong tài khóa 2015.
Washington đề nghị AIIB - ngân hàng do Bắc Kinh thành lập phải hợp tác, bổ sung thay vì cạnh tranh với các định chế tài chính hiện hành như WB, IMF, ADB...
Trong gói hỗ trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 5 tỷ USD sẽ được giải ngân ngay lập tức, nhằm giúp Ukraine thoát vỡ nợ.
Trên Wall Street Journal, đại diện IMF tại Việt Nam - Sanjay Kalra nhận xét nền kinh tế đã ổn định vài năm gần đây, song cải cách ngân hàng, xử lý nợ xấu và cổ phần hóa vẫn cần được đẩy mạnh.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu 2015 và 2016 xuống 3,5% và 3,7%, giảm 0,3% so với ước tính trước đó. Đây cũng là mức giảm mạnh nhất 3 năm.
Theo số liệu mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP Trung Quốc tính theo phương pháp ngang giá sức mua (PPP) sẽ đạt 17.600 tỷ USD năm nay, vượt Mỹ với 17.400 tỷ USD.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng GDP toàn cầu năm 2014 và 2015, đồng thời cảnh báo đà phục hồi còn "yếu và không đều".
Tòa án của Pháp hôm nay công bố chính thức điều tra Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Christine Lagarde vì liên quan đến gian lận chính trị từ năm 2008, khi bà là bộ trưởng tài chính của nước này.
Tốc độ tăng GDP 2014 của thế giới được dự báo ở mức 3,4%, thấp hơn nhận định 3,7% được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra hồi cuối năm ngoái.
Theo tổ chức này, kinh tế Việt Nam sẽ có những rủi ro nếu xử lý nợ xấu, cải cách doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng chậm và vấn đề nợ công không được chú ý.
Trong cuộc họp hôm qua với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết đà phục hồi kinh tế toàn cầu sẽ mạnh lên trong năm nay, nhưng tăng trưởng tại Nhật Bản và các thị trường mới nổi sẽ giảm.