Năm ngoái, Trung Quốc nhập trung bình hơn 2,1 triệu thùng dầu thô mỗi ngày từ Nga - mức cao nhất đến nay.
6 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) vừa kêu gọi Ủy ban châu Âu (EC) hạ giá trần với dầu Nga xuất khẩu, xuống dưới 60 USD một thùng.
Phó thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết nhu cầu khí đốt Nga vẫn lớn và các nước châu Âu vẫn quan tâm đến sản phẩm này.
Mỹ có thể áp lệnh trừng phạt mới với người mua và đội tàu dầu chuyên chở dầu Nga, nhằm siết thêm nguồn thu từ năng lượng của nước này.
Đồng ruble chạm mức 110 ruble đổi một USD, mức thấp nhất kể từ đầu chiến sự Nga - Ukraine, sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt ngân hàng Gazprombank.
Dự trữ vàng của Nga lần đầu tiên vượt 200 tỷ USD, trong bối cảnh giá kim loại quý liên tiếp lập đỉnh tháng trước.
Lạm phát vượt dự báo khiến Ngân hàng Trung ương Nga phải nâng lãi suất tham chiếu lên 21% - cao nhất kể từ năm 2003.
Tính toán của Reuters cho thấy giá dầu thô Urals Nga tại cảng xuất khẩu ở Biển Baltic và Biển Đen tháng 10 tăng lên trên 65 USD một thùng.
Hoạt động lọc dầu tại Ấn Độ chậm lại trong tháng 8, khiến lượng dầu Nga xuất sang nước này giảm so với tháng trước đó.
Ngân hàng Trung ương Nga hôm nay nâng lãi suất lần thứ hai trong năm, do áp lực lạm phát.
Giới chức Nga ước tính giá dầu xuất khẩu trung bình năm nay là 70 USD một thùng, kéo nguồn thu từ bán dầu khí lên gần 260 tỷ USD.
GDP Nga được kỳ vọng tăng 3,9% năm nay, cao hơn năm ngoái và vượt nhiều nền kinh tế lớn của phương Tây.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cấm xuất khẩu tiền giấy sang Nga đầu năm 2022, nhưng hàng tỷ USD vẫn được đưa tới đây cho đến cuối năm ngoái.
Ngân hàng trung ương Nga (RCB) tăng lãi suất tham chiếu thêm 200 điểm cơ bản lên 18%, mức cao nhất trong hơn hai năm.
Reuters hôm 23/7 trích nguồn tin thân cận cho biết Pertamia - Tập đoàn Dầu khí quốc gia Indonesia - đã thêm các loại dầu Nga vào danh sách đấu thầu mua.
Hơn 50 tàu hàng tại các nơi trên thế giới không có hoạt động nhiều tháng qua, do bị phương Tây trừng phạt sau khi chở dầu Nga.
Lệnh trừng phạt của Mỹ đang khiến việc nhập khẩu xe hơi Trung Quốc của Nga gặp rắc rối, do các ngân hàng lớn ngại tham gia.
6 tháng đầu năm, ngân sách Nga có thêm hơn 65 tỷ USD từ hoạt động kinh doanh dầu khí, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh nghiệp Việt có nhiều triển vọng làm ăn với Nga về nông nghiệp, du lịch, dệt may, bên cạnh lĩnh vực truyền thống như năng lượng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết gần 40% kim ngạch thương mại của nước này hiện được giao dịch bằng ruble.