Nhiều hoạt động kinh tế cùng khởi sắc giúp GDP Nga tăng hai quý liên tiếp, sau khi co lại suốt một năm vì chiến sự tại Ukraine.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 16/11 áp lệnh trừng phạt lên các hãng vận tải biển và tàu nhận chở dầu Nga có giá vượt trần của G7.
Darya Stepanova - một bà mẹ hai con ở Nga - phải siết chi tiêu khi chứng kiến giá mọi thứ, từ bỉm đến đồ ăn trẻ em tăng vọt.
Giá trung bình dầu Urals là 81,52 USD mỗi thùng trong tháng 10, cao hơn 35% so với trần 60 USD của G7 và EU, theo Bộ Tài chính Nga.
Kim ngạch thương mại giữa Nga và Trung Quốc sắp lập kỷ lục lịch sử mới, có thể đạt 220 tỷ USD trong năm nay.
Thương hiệu nước ngọt Dobry Cola (Nga) ghi nhận doanh số cao hơn Coca Cola tại thị trường này trong 8 tháng đầu năm.
Lệnh cấm nhập khẩu kim cương Nga của G7 sẽ được công bố vào cuối tháng, theo nguồn tin từ Reuters.
Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Trung Quốc sẽ sớm bằng với mức cung cấp cho EU trước khi bị trừng phạt, theo CEO Gazprom.
Tháng trước, doanh thu từ xuất khẩu dầu của Nga lên cao nhất kể từ tháng 7/2022, với giá dầu trung bình 81 USD một thùng.
Nga sẽ áp dụng lại một số biện pháp kiểm soát vốn từng thực hiện đầu chiến sự, nhằm ngăn giá nội tệ giảm hơn nữa.
Lạm phát tháng 9 của Nga cao hơn so với tháng trước đó và gần gấp 3 lần số liệu tháng 4.
Chính phủ Nga hôm 6/10 thông báo bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống, sau vài tuần áp dụng chính sách này.
Giá ruble chiều nay xuống 100 ruble đổi một USD, lần đầu tiên chạm mốc tâm lý quan trọng này kể từ giữa tháng 8.
Các biện pháp trừng phạt đến nay chưa thể hạ gục kinh tế Nga, khi Moskva duy trì nguồn thu lớn từ xuất khẩu, còn chính sách phương Tây còn nhiều lỗ hổng.
Ông Putin tuyên bố nền kinh tế Nga đã phục hồi sau thời gian chống chịu áp lực chưa từng thấy từ phương Tây.
Chứng kiến đợt lạm phát mới đang bùng lên, Ngân hàng trung ương Nga (CBR) vừa nâng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản hôm 15/9.
Trong 3 năm tới, Nga dự kiến bán khí đốt tự nhiên cho Trung Quốc qua đường ống với giá bằng nửa bán cho châu Âu.
Khi các ngân hàng phương Tây rút khỏi Nga, các nhà băng Trung Quốc dần lấp chỗ trống bằng các khoản vay trị giá gần 10 tỷ USD.
Đồng ruble tuần trước giảm xuống mức thấp kỷ lục hơn 101 ruble đổi một USD, nhưng nhiều người Nga cảm thấy không phiền lòng, dù thừa nhận giá cả đã đắt hơn.
Vài tuần gần đây, Nga giảm bán dầu ra nước ngoài, một phần do tuân thủ cam kết giảm cung với OPEC+.