Người giàu tại Nga có thể phải đóng thuế thu nhập cao hơn khi chính quyền đề xuất một hệ thống đánh thuế lũy tiến mới.
Nội tệ Nga hôm nay lên cao nhất so với USD kể từ cuối tháng 1, nhờ lãi suất cao, chính phủ kiểm soát vốn và tăng bán ngoại tệ.
Gần 60% số tiền mà châu Âu trả để mua hàng hóa và dịch vụ của Nga trong tháng 3 là bằng ruble, mức cao kỷ lục.
Sau chiến sự tại Ukraine, Nga và Trung Quốc tích cực dùng nội tệ để thay thế các đồng tiền phương Tây trong thương mại song phương.
Hơn 2 năm sau xung đột, còn 21 ngân hàng nước ngoài bám trụ tại Nga và đạt doanh thu 3,5 tỷ USD năm ngoái.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo GDP Nga năm nay tăng 3,2%, cao hơn Mỹ, Anh, Pháp và Đức.
Mỹ và Anh hạn chế buôn bán kim loại nguồn gốc từ Nga trên các sàn kim loại và trong giao dịch phái sinh từ 13/4.
Thủ tướng Mishustin cho biết Nga đặt mục tiêu lọt top 4 nền kinh tế đứng đầu thế giới về sức mua tương đương vào năm 2030.
Moskva nhận nhiều tín hiệu tích cực đầu năm, khi sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu đều khởi sắc, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nhu cầu nội địa giúp chỉ số giá sản xuất của Nga lên 55,7 điểm tháng trước, cao nhất từ năm 2006.
Các công ty Nga phải chờ đến vài tháng để được thanh toán tiền bán dầu, do ngân hàng cảnh giác với các lệnh trừng phạt thứ cấp của Mỹ.
Sau khi chiến sự Ukraine nổ ra, doanh thu Eurasia Logistics Group - công ty ở biên giới Nga và Trung Quốc - tăng gấp đôi trong 2 năm liên tiếp.
Bất chấp áp lực từ phương Tây, kinh tế Nga vẫn được đánh giá là ổn định, tạo bệ phóng quan trọng giúp Tổng thống Putin thu phục cử tri.
Nga hôm nay ra lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, từ 1/3, để bình ổn giá và tạo điều kiện cho các nhà máy lọc dầu nước này bảo dưỡng.
Bộ Tài chính Mỹ áp lệnh trừng phạt với tập đoàn vận tải biển hàng đầu của Nga, yêu cầu tháo dỡ dầu và hàng hóa khỏi 14 tàu chở dầu của tập đoàn này trong 45 ngày.
Tài sản của hãng khí đốt công nghiệp Linde tại Nga sẽ bị tịch thu, sau khi dừng hoạt động tại đây vì xung đột Ukraine.
Moskva dường như vẫn trụ vững trước các lệnh trừng phạt của phương Tây, dù thiếu lao động, lạm phát cao và phải chuyển hướng bán dầu.
Năm 2023, đại gia dầu khí Rosneft ghi nhận lợi nhuận tăng gần 50%, trong bối cảnh chi phí sản xuất giảm xuống.
Bất chấp sóng trừng phạt của phương Tây, Nga sắp bước sang năm thứ 3 chiến sự với Ukraine bằng nguồn thu nhiều chưa từng có nhờ bán dầu.
Chiến sự Ukraine khiến ngân sách Nga giảm nhanh, nhưng bộ đệm tài chính họ gây dựng hai thập kỷ qua được dự báo trụ vững thêm nhiều năm nữa.