Nhóm hoạt động Đan Mạch lập chiến dịch gây quỹ "mua lại California từ ông Donald Trump", đáp trả ý tưởng mua Greenland của Tổng thống Mỹ.
Lãnh đạo đảng thuộc liên minh cầm quyền tại Greenland kêu gọi đẩy nhanh trưng cầu dân ý về phương án tách khỏi Đan Mạch, trở thành quốc gia độc lập.
Vào mùa thu năm 2022, do thời tiết khác thường đã khiến 7.500 hồ nước xanh ở Tây Greenland chuyển nâu, gây ra những thay đổi lớn về môi trường.
Đan Mạch công bố kế hoạch sắm loạt phương tiện quân sự trị giá hai tỷ USD để tăng hiện diện ở Greenland, hòn đảo ông Trump muốn mua lại.
Kết quả thăm dò ý kiến cho thấy 85% người Greenland không muốn lãnh thổ tự trị này trở thành một phần của Mỹ, khi ông Trump muốn mua hòn đảo.
Copenhagen đưa ra loạt sáng kiến nhằm chống phân biệt chủng tộc và kỳ thị với dân Greenland ở Đan Mạch, vấn đề từng được con trai ông Trump nêu lên.
Ông Trump lại nhắc đến Greenland, bày tỏ nước Mỹ sẽ giành được quyền kiểm soát hòn đảo băng giá vì "tự do thế giới".
Được Tổng thống đắc cử Trump chọn làm đại sứ Mỹ tại Đan Mạch, thách thức lớn nhất với Ken Howery là lên kế hoạch mua lại đảo Greenland.
Tới đảo Greenland, du khách có cơ hội được ngắm những "gã khổng lồ" trên biển hoặc những tảng băng hùng vĩ trôi lặng lẽ như những con tàu ma quanh vịnh Disko.
Greenland là vùng đất của những tảng băng trôi hùng vĩ cùng những ngôi nhà sơn màu sắc sặc sỡ nhìn ra biển.
Nghị sĩ Cộng hòa bang Tennessee soạn dự luật cho phép ông Trump bắt đầu đàm phán với Đan Mạch để mua Greenland.
Cái tên Greenland do nhà thám hiểm Erik Đỏ đặt nhằm thu hút người từ vùng khác tới định cư và khai phá nơi đây.
Đảo Greenland có căn cứ radar cảnh báo sớm và là tiền đồn của Mỹ gần Bắc Cực, khiến ông Trump muốn kiểm soát để tăng cường an ninh.
Lãnh đạo Đan Mạch lâm thế khó khi vừa phải tránh căng thẳng với Mỹ trong vấn đề Greenland, vừa hạn chế nỗ lực giành độc lập của hòn đảo.
Lãnh đạo đảo Greenland Mute Egede tuyên bố sẵn sàng đối thoại với ông Trump, sau loạt thông điệp của Tổng thống đắc cử Mỹ.
Greenland được gọi là vùng đất tận cùng thế giới, nơi dân cư thưa thớt, khí hậu lạnh giá khắc nghiệt.
Đề xuất kiểm soát đảo Greenland của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nghe có vẻ vô lý, nhưng không phải không thể thực hiện về mặt kỹ thuật.
Phát ngôn liên tục của ông Trump về ý định sáp nhập Greenland đang khiến nhiều người dân hòn đảo lo âu, nhưng một số người lại hào hứng với ý tưởng này.
Đại sứ quán Mỹ tại Đan Mạch khẳng định Washington không định tăng hiện diện quân sự ở Greenland, sau khi ông Trump đề xuất mua lại hòn đảo.
Ngoài lý do quân sự hấp dẫn ông Trump, Greenland ngày càng có giá trị về kinh tế nhờ giàu khoáng sản, thuận lợi hàng hải, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu.