Một số loại thực phẩm như dưa chuột, măng tây, gừng… giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, cải thiện triệu chứng đầy hơi.
Nước chanh, gừng tươi, trần bì và bạc hà được pha chế từ các nguyên liệu có sẵn trong nhà, giúp giảm đầy hơi, chướng bụng.
Uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, đi bộ, massage… giúp cải thiện chứng đầy hơi, chướng bụng.
Ăn dứa, gừng, nghệ giúp giảm co thắt dạ dày, phân hủy protein, góp phần kiểm soát đầy hơi.
Dưa chuột, chuối, đu đủ, gừng, dứa cung cấp các enzym giúp hệ tiêu hóa phân hủy protein, giảm đầy hơi, chướng bụng.
Người đầy hơi, chướng bụng nên tránh ăn thực phẩm giàu chất béo, đồ ngọt, thức khuya, ăn quá no để tình trạng sớm cải thiện.
Người thường xuyên đầy hơi, chướng bụng dùng men vi sinh, tập yoga, tắm nước ấm để tăng cường nhu động ruột, thải khí thừa và tiêu hóa dễ dàng hơn.
Táo, đậu, sữa chua, kẹo cao su không đường, bia có thể sinh khí trong quá trình tiêu hóa dẫn đến đầy hơi, chướng bụng.
Người bị nhiễm khuẩn đường ruột nên nghỉ ngơi, uống đủ nước, bổ sung dung dịch điện giải oresol để cải thiện tình trạng.
MỹĐể giảm tình trạng trướng bụng và đầy hơi do ăn quá nhiều, các chuyên gia khuyến nghị thực hiện động tác xoa bụng nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ.
Khi ăn xong tôi thường bị chậm tiêu, sáng sớm và chiều tối hay bị đầy hơi.
Độ ẩm và áp suất không khí trên máy bay giảm đáng kể khiến cơ thể nhanh mất nước, đầy hơi, đau tai và thậm chí là mất vị giác.
Đầy hơi, buồn nôn hay tiêu chảy là những dấu hiệu cho thấy bạn có thể đang mắc chứng bất dung nạp đường lactose.
Ăn uống không đúng bữa, dùng quá nhiều thực phẩm dầu mỡ, bánh kẹo, rượu bia gây ra các bệnh về tiêu hóa.
Chiết xuất từ lá dâu tằm có thể thay thế thuốc trị tiểu đường nhờ giảm hơn 20% tổng lượng đường cơ thể hấp thụ vào máu.
Người không dung nạp đường lactose có trong sữa sẽ bị đầy hơi, đau bụng, đi phân lỏng, khắc phục bằng cách dùng sữa có lactose thấp hoặc không lactose.
Lượng đường lactose có trong sữa và men lactase tiêu hóa sữa không cân xứng gây ra tình trạng bất dung nạp lactose khi uống sữa ở trẻ em, người lớn.
Ung thư buồng trứng di căn đến gan và ảnh hưởng đến hạch bạch huyết gây ra tắc nghẽn là những nguyên nhân dẫn đến chứng đầy hơi, chướng bụng.
Dùng thuốc nhuận tràng, tăng cường chất xơ giúp cải thiện táo bón nhưng làm sai cách có thể dẫn đến đầy hơi, chướng bụng, bệnh nghiêm trọng hơn.
Các tình trạng tiêu hóa như đau dạ dày, viêm ruột thừa, tắc ruột, hội chứng ruột kích thích đều gây ra các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng.