Chính phủ lần thứ tư gia hạn thuế, tiền thuê đất; Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố không để nước 'hỗ trợ khủng bố' vào NATO; Ukraine mở chiến dịch ở tỉnh Kherson...
Mặc dù giá dầu và nguyên liệu tăng, HSBC cho rằng lạm phát năm nay của Việt Nam vẫn sẽ nằm trong tầm kiểm soát dưới mức trần 4%.
Lạm phát đang là mối đe dọa lớn nhất với sự phục hồi của Mỹ, khi giá thực phẩm, xăng, ôtô, vé máy bay đều tăng cao.
Giá cả ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tương đối ổn định, nhưng kinh nghiệm của họ lại khó áp dụng nơi khác.
Giá nguyên liệu sản xuất, dịch vụ giáo dục, du lịch đi lên là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,18% trong tháng 4.
Lạm phát đang tăng cao ở nhiều nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch và chiến sự dai dẳng ở Ukraine.
Standard Chartered dự báo lạm phát Việt Nam năm nay vượt mục tiêu 4% Quốc hội đề ra và có thể lên cao hơn nữa trong năm kế tiếp.
Giá xăng dầu, lương thực, dịch vụ giao thông tăng… là nguyên nhân làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1% trong tháng 2.
Lạm phát Canada tăng vọt tháng 12/2021 do giá thực phẩm và chi phí sở hữu nhà leo thang.
Lạm phát tại Mỹ đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 40 năm vào tháng trước, gây áp lực lên Tổng thống Joe Biden và Fed.
Giá cả tiêu dùng tại Anh tiếp tục leo thang trước cuộc họp của ngân hàng trung ương nước này.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất từ năm 2016, theo Tổng cục Thống kê.
Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tăng 6,2% trong tháng 10 so với năm ngoái, cao nhất kể từ năm 1990.
Giá thực phẩm ở Trung Quốc tăng hàng tuần trong tháng 10, theo dữ liệu của Bộ Thương mại nước này.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 có thể giảm 0,1-0,15% và đang "trong tầm kiểm soát" nhưng áp lực lạm phát năm sau là rất lớn.
Lạm phát tăng do cầu mạnh còn cung lại tắc nghẽn, giá năng lượng và nguyên liệu leo thang, nhưng G20 đánh giá đây có thể chỉ là vấn đề tạm thời.
Giá năng lượng tăng cao đẩy lạm phát tháng 9 của khu vực đồng euro lên cao nhất trong 13 năm.
Giá thực phẩm tại các địa phương thực hiện giãn cách tăng là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tăng cao trong tháng 8, theo Tổng cục Thống kê.
GDP tăng cao hơn năm trước, điểm sáng FDI, xuất nhập khẩu nhưng số doanh nghiệp rời bỏ thị trường vẫn cao kỷ lục.
CPI tháng 2 tăng 1,52% so với tháng trước, mức tăng cao nhất trong 8 năm gần đây.