Bộ Tài chính nhìn nhận áp lực tăng giá trong quý II vẫn còn và dự báo lạm phát năm nay tăng từ 3,9% đến 4,8%, gần sát mục tiêu được giao là 4,5%.
Lạm phát đi lên liên tục hơn nửa năm qua và có thể tháng 1 đã là đỉnh, khả năng sẽ hạ nhiệt do sức cầu yếu, theo các chuyên gia.
Giá hàng hóa và dịch vụ tăng vào dịp Tết khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng 4,89% so với cùng kỳ 2022.
Một hộ gia đình Mỹ điển hình phải chi thêm 371 USD cho hàng hóa và dịch vụ trong tháng 12 so với cùng kỳ 2021, theo Moody's Analytics.
Tiêu dùng nội địa được xem như điểm sáng cuối năm trong bối cảnh xuất khẩu - một động lực tăng trưởng kinh tế - có dấu hiệu suy giảm.
Bloomberg Economics và một số chuyên gia cho rằng lạm phát toàn cầu có thể đã đạt đỉnh nhưng vẫn còn nhiều thử thách để đưa nó về mục tiêu 2%.
Kerry Carter, 54 tuổi, cho biết hồi nhỏ ông rất háo hức mỗi khi được đi siêu thị, nhưng bây giờ ông chỉ thấy rùng mình.
Từ nay đến cuối năm, ảnh hưởng của giá dầu không còn nhiều nhưng giá lương thực thực phẩm có thể vẫn cần chú ý, theo ông Nguyễn Xuân Thành.
Xăng giảm nhưng một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, nhất là thịt lợn tăng giá mạnh khiến CPI tháng 7 tăng 0,4%.
Đà tăng trưởng ở các khu vực kinh tế chính, đặc biệt là dịch vụ, giúp GDP quý II cao nhất thập kỷ, trong khi CPI chỉ tăng hơn 2,4% nhưng lại là nỗi lo lớn.
GDP quý II tăng 7,72% - cao nhất kể từ năm 2011 nhưng ẩn sau con số kỷ lục này là lạm phát đã phả sát vào túi tiền chi tiêu của người dân.
Với áp lực tăng lương và kỳ vọng của người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp, lạm phát ở các nước giàu được dự báo kéo dài.
Hà NộiCả tháng nay, chị Nguyễn Thu Trang, 28 tuổi, thay đổi thói quen đi chợ. Thay vì đi sớm, chị đợi gần cuối buổi mới ra chợ vì biết lúc đó thịt, rau rẻ hơn.
Lãnh đạo Vụ chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho rằng có thể kiểm soát CPI cả năm ở mức 4%, chính sách tiền tệ đủ đư địa ổn định lãi suất, tỷ giá.
Giá đầu vào, như lương thực hay nhiên liệu, tăng cao khiến lạm phát ở một số nước Đông Nam Á phá kỷ lục.
Ba yếu tố quan trọng về nguồn cung có dấu hiệu bớt căng thẳng, mở ra hy vọng giảm tốc cho lạm phát toàn cầu.
Ông Trần Đình Thiên cho rằng Việt Nam không nên "quá lo mà bỏ lỡ cơ hội" còn ông Vũ Thành Tự Anh cảnh báo lạm phát có thể "đáng ngại trong tương lai".
Lạm phát của Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 5 đã tăng 73,5% so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất trong 23 năm.
Hàng hóa đắt đỏ khiến người Mỹ chuyển sang mua thịt và sữa loại rẻ hơn, giảm ăn hàng, làm móng và phớt lờ hàng hóa không thiết yếu.
Xăng dầu, lương thực, hàng hoá thiết yếu tăng giá là nguyên nhân chủ yếu khiến CPI tháng 5 tăng 0,38% trong tháng 5.