Người tuổi cao, nghiện thuốc lá, tiếp xúc với môi trường ô nhiễm có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có thể điều trị nhưng không thể khỏi hoàn toàn, đa số các trường hợp tử vong do đều xảy ra trong đợt cấp của bệnh.
Tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam đứng cao nhất khu vực Châu Á và Thái Bình Dương với tỷ lệ 10,3%.
Chất nhầy được tạo ra như thế nào, có lợi hay hại cho phổi, người bệnh hô hấp cần chú ý gì… sẽ được giải đáp trong bài trắc nghiệm bên dưới.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có thể bổ sung các loại cây gia vị như gừng, bạc hà, nghệ và tỏi để làm dịu các triệu chứng.
Hà NộiÔng Minh, 73 tuổi, suy hô hấp, phải thở oxy do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đột ngột trở nặng.
Để tránh giảm cân đột ngột và giữ cân nặng, người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên bổ sung các chất béo lành mạnh, tăng cường chất xơ.
Thức ăn nhiều dầu mỡ, trái cây họ cam quýt, rượu bia và đồ uống có ga là những món cấm kỵ với người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen phế quản là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tàn tật, song việc quản lý và kết quả điều trị vẫn còn hạn chế.
Theo báo cáo của WHO, hơn 3 triệu người tử vong vì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mỗi năm, song bệnh ít được quan tâm.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong thứ 4 toàn cầu, nằm trong 10 căn bệnh không thể chữa khỏi.
Hà NộiÔng Tạ Xuân Trường 69 tuổi, mắc bệnh phổi tắc nghẽn nhiều năm nay, được ghép tế bào gốc tự thân từ mô mỡ.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đứng thứ 3 trong các bệnh lý gây tử vong, sau tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim.
Người bệnh có nguy cơ bị suy hô hấp rất cao, chất lượng cuộc sống ảnh hưởng khi thường xuyên mất ngủ ban đêm do ho, khó thở.
Ông Thành 70 tuổi, bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính nhiều năm song không duy trì uống thuốc, bị biến chứng, chi phí điều trị tăng hơn 200 triệu đồng một năm.
Người bệnh cần có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng khoa học, kết hợp luyện tập hít thở, vận động tay, chân theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hà NộiÔng Khoa 70 tuổi, mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đã 5 năm, hiện ở giai đoạn nặng, được điều trị bằng liệu pháp tế bào gốc.
Bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bị tổn thương cấu trúc về đường thở, nhu mô phổi, suy giảm miễn dịch, tăng tiết đàm nhầy... do đó tăng nguy cơ mắc Covid-19 và chuyển nặng.
Ho, khạc đờm, khó thở… là triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; bệnh nhân tránh thuốc lá, nơi đông người, tập thở, uống thuốc… để cải thiện tình trạng.
Nghiên cứu tại Mỹ phát hiện 62% người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) khi mắc Covid-19 phải nhập viện, so với 28% ở nhóm không COPD; tỷ lệ tử vong đáng báo động.