Nhiều bạn trẻ mơ một lần sống tiêu sái như đại hiệp Kim Dung hay thảnh thơi như Lý Tử Thất. Nhưng tiền đâu?
Trung QuốcQuấn chăn lên người và hú hét, hai sinh viên xoay quanh nhau, trước khi nhảy múa cuồng nhiệt như thể lần đầu tiên phát hiện ra máy quay.
Chuyển hướng làm ăn đủ kiểu từ dịch tới giờ nhưng tôi làm đâu thua đấy, cuộc sống bế tắc, vốn liếng cạn kiệt, nợ nần chồng chất.
Nhóm thiếu niên 13-17 tuổi ở Mỹ đang trải qua tình trạng căng thẳng và kiệt sức kéo dài bởi áp lực học hành và kỳ vọng thành công.
Một người giao hàng ném mạnh chiếc điện thoại xuống vỉa hè khi nhận đánh giá tiêu cực từ khách hàng.
Tôi là người gửi bài: "Tuổi 48, thấy cuộc sống vô nghĩa khi sự nghiệp ổn, chưa từng yêu", cảm ơn quý báo và sự quan tâm của độc giả.
SingaporeTrong quán cà phê, anh Glenn Poh mang đến cho mẹ hai thức uống, một nóng, một đá. Bà chọn trà chanh đá, dù khi minh mẫn, chưa từng uống lạnh.
Nhận kết quả đậu trường chuyên top đầu thành phố, Thanh Huyền, cho rằng bản thân ăn may, việc bạn bè tán dương chỉ là đang "đá đểu".
Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh, MXH khiến người trẻ dễ mang mình đi so bì dẫn tới lo âu, tiêu cực.
Hà NộiVài tuần trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, Đạt, học sinh một trường chuyên, phải nhập viện điều trị trầm cảm với dấu hiệu muốn tự sát.
Theo các nhà trị liệu tâm lý, phần lớn người siêu giàu phải vật lộn với cảm giác bị cô lập, trầm cảm và hoang tưởng, cùng hàng loạt cảm xúc tiêu cực khác.
'Đi làm được bao nhiêu tiền đều gửi về cho vợ nhưng bao nhiêu cũng hết, nhiều lúc tôi không hiểu vì sao mình phải một mình lo kiếm tiền?'.
'Con trai tôi không có vấn đề gì cả, nó chỉ muốn kiếm cớ để lười biếng thôi', người mẹ khăng khăng khi bạn tôi đang điều trị trầm cảm.
Trái ngược với một Bắc Kinh tấp nập, sân chùa Bạch Vân yên tĩnh và rợp bóng cây xanh. Mỗi cuối tuần giới trẻ từ nhiều nơi tụ về tham gia các lớp tập võ.
Thật bất công khi nhiều người chê các bạn trẻ Gen Z bây giờ có điều kiện được học hành tốt hơn thời trước nhưng mong manh, yếu đuối.
Hội chứng con vịt nổi mô tả việc che giấu những khó khăn và căng thẳng đằng sau vẻ ngoài thành công và điềm tĩnh.
'Nếu về quê, tôi chẳng biết làm gì với vài sào ruộng của gia đình'.
'Vợ cũ luôn yêu cầu tôi phải nâng cấp bản thân, phải làm vị trí cao hơn, so sánh tôi với những người khác'.
Làm ngày làm đêm, chấp nhận bỏ mặc hai đứa con nhỏ ở nhà tự chăm nhau... áp lực mưu sinh khiến cô chú tôi không thể làm khác.
Các chuyên gia tâm lý nhận thấy nhân viên Gen Z phải đối mặt với nhiều áp lực trong công việc hơn vì công nghệ đã loại bỏ ranh giới công việc và cuộc sống.