Thịt: Vi khuẩn thích protein trong thịt. Khi chúng phân hủy thịt, các hợp chất amoniac gây hôi miệng được giải phóng.
Thịt: Vi khuẩn thích protein trong thịt. Khi chúng phân hủy thịt, các hợp chất amoniac gây hôi miệng được giải phóng.
Cà phê: Có hàm lượng axit cao, vi khuẩn gây mùi trong miệng kết hợp với axit trong cà phê dễ tạo mùi hơi thở.
Thức uống này còn chứa caffein gây mất nước, làm chậm quá trình tiết nước bọt dẫn tới khô miệng. Lượng nước bọt ít hơn tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm có mùi hôi phát triển.
Cà phê: Có hàm lượng axit cao, vi khuẩn gây mùi trong miệng kết hợp với axit trong cà phê dễ tạo mùi hơi thở.
Thức uống này còn chứa caffein gây mất nước, làm chậm quá trình tiết nước bọt dẫn tới khô miệng. Lượng nước bọt ít hơn tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm có mùi hôi phát triển.
Cá: Các hợp chất trimethylamine được giải phóng khi ăn cá thu, cá hồi... đọng lại trong miệng và tỏa ra mùi tanh. Một số loại cá đóng hộp, có thời gian oxy hóa lâu làm tăng khả năng gây mùi hơi thở khi ăn.
Cá: Các hợp chất trimethylamine được giải phóng khi ăn cá thu, cá hồi... đọng lại trong miệng và tỏa ra mùi tanh. Một số loại cá đóng hộp, có thời gian oxy hóa lâu làm tăng khả năng gây mùi hơi thở khi ăn.
Bơ đậu phộng: Chứa nhiều protein, chất bảo quản và đường, dễ mắc kẹt trong các kẽ răng, lợi. Chúng có thể trở thành thức ăn cho các vi khuẩn trong miệng, tạo ra mùi hơi thở.
Bơ đậu phộng: Chứa nhiều protein, chất bảo quản và đường, dễ mắc kẹt trong các kẽ răng, lợi. Chúng có thể trở thành thức ăn cho các vi khuẩn trong miệng, tạo ra mùi hơi thở.
Trái cây có múi: Bưởi, cam, quýt thường có mùi vị tươi mát nhưng lại có nồng độ axit cao, nhiều đường, tạo điều kiện cho vi khuẩn xấu sinh sôi và phát triển trong miệng.
Trái cây có múi: Bưởi, cam, quýt thường có mùi vị tươi mát nhưng lại có nồng độ axit cao, nhiều đường, tạo điều kiện cho vi khuẩn xấu sinh sôi và phát triển trong miệng.
Sữa: Vi khuẩn trong miệng thích ăn các axit amin trong sữa và phô mai, tạo ra mùi hơi thở. Mọi người nên vệ sinh răng miệng sạch sau khi uống sữa để tránh mùi khó chịu.
Sữa: Vi khuẩn trong miệng thích ăn các axit amin trong sữa và phô mai, tạo ra mùi hơi thở. Mọi người nên vệ sinh răng miệng sạch sau khi uống sữa để tránh mùi khó chịu.
Anh Chi (Theo Livestrong)
Ảnh: Freepik
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tai mũi họng tại đây để bác sĩ giải đáp |