Theo Nomura Holdings, giá thực phẩm ở châu Á có thể tăng cao hơn trong những tháng tới, mạnh nhất là tại Singapore, Hàn Quốc, Philippines.
Trong khi Mỹ, Âu quay cuồng với bão giá, một số nền kinh tế như Malaysia, Hong Kong, Đài Loan lại có lạm phát tương đối ổn định.
Mỹ, Anh, Thụy Sĩ đồng loạt nâng lãi suất; châu Âu ngừng mua trái phiếu; còn Nhật Bản ngày càng chịu sức ép vì lạm phát.
Người Indonesia chỉ cần nhìn giá của Indomie - thương hiệu mỳ gói phổ biến nhất nước - là biết lạm phát đang ở mức nào.
Việc Fed tăng lãi có thể ghìm lạm phát, nhưng sẽ khiến người Mỹ nặng gánh hơn khi vay mua nhà, xe và khiến nhiều nước khác nâng lãi theo.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hôm 15/6 thông báo nâng lãi suất thêm 0,75% để đối phó lạm phát tồi tệ nhất nhiều thập kỷ.
Các ngân hàng trung ương đã đánh giá sai về lạm phát, nhưng khi nhận ra điều này, họ vẫn tiếp tục gây mơ hồ về chính sách.
Lạm phát tháng 5 lập đỉnh có thể khiến Fed nâng lãi suất thêm 0,75% trong phiên họp tuần này.
Chứng khoán châu Á, châu Âu, trái phiếu, tiền số đều đang bị bán tháo vì nhà đầu tư lo ngại tác động từ chính sách đối phó lạm phát.
Sau số liệu lạm phát tháng 5, bài toán dành cho Fed ngày càng khó - họ sẽ phải đẩy Mỹ vào suy thoái nếu muốn kiểm soát giá cả.
Người tiêu dùng xăng dầu thế giới có thể chứng kiến giá nhiên liệu tiếp tục phá đỉnh trong hè này, bởi giá dầu thô sẽ còn leo thang.
MỹTổng thống Joe Biden cảnh báo tình hình lạm phát ở nước này sẽ diễn biến phức tạp trong một thời gian nữa.
Thay vì tăng giá, các hãng tiêu dùng Ấn Độ giảm trọng lượng sản phẩm để đối phó lạm phát.
Trong tháng 5, lạm phát Mỹ lên cao nhất kể từ năm 1981, chủ yếu do giá xăng tăng gần 50% so với năm ngoái.
Cú sốc giá năng lượng khiến ECB rơi vào tình thế khó khăn khi không chỉ vật lộn với giá cả tăng nhanh mà triển vọng kinh tế cũng ảm đạm.
Giá đầu vào, như lương thực hay nhiên liệu, tăng cao khiến lạm phát ở một số nước Đông Nam Á phá kỷ lục.
Ba yếu tố quan trọng về nguồn cung có dấu hiệu bớt căng thẳng, mở ra hy vọng giảm tốc cho lạm phát toàn cầu.
Ông Trần Đình Thiên cho rằng Việt Nam không nên "quá lo mà bỏ lỡ cơ hội" còn ông Vũ Thành Tự Anh cảnh báo lạm phát có thể "đáng ngại trong tương lai".
Lạm phát của Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 5 đã tăng 73,5% so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất trong 23 năm.
Hàng hóa đắt đỏ khiến người Mỹ chuyển sang mua thịt và sữa loại rẻ hơn, giảm ăn hàng, làm móng và phớt lờ hàng hóa không thiết yếu.