Lạm phát của Sri Lanka đã tăng lên mức kỷ lục vào tháng 5 trong tình trạng thiếu lương thực và nhiên liệu.
Xăng dầu, lương thực, hàng hoá thiết yếu tăng giá là nguyên nhân chủ yếu khiến CPI tháng 5 tăng 0,38% trong tháng 5.
Các gia đình Mỹ tăng chi tiêu tháng thứ tư liên tiếp nhưng tỷ lệ tiết kiệm giảm cho thấy nhiều người dùng tiền để dành bù đắp chi phí.
Gà quay (rotisserie chicken) đang là mặt hàng không hề tăng giá giữa cơn bão lạm phát dù giá gà tăng 16,4% và giá hầu hết thực phẩm leo thang.
Một phần ba cửa hàng bán cá và khoai tây chiên - món ăn truyền thống của người Anh - có nguy cơ phá sản năm nay vì 'bão giá'.
Để tránh tăng thêm căng thẳng cho toàn cầu, Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala đề nghị các nước không cấm hoặc hạn chế xuất khẩu lương thực cơ bản.
Các nước châu Á đang làm mọi cách, từ cấm xuất khẩu đến kiểm soát giá, để giảm áp lực lạm phát đang tăng trên toàn cầu.
Kinh tế Trung Quốc và châu Âu có dấu hiệu chững lại, còn Mỹ ngày càng tiến gần suy thoái trong bối cảnh lạm phát dâng cao trên toàn cầu.
Mặc dù giá dầu và nguyên liệu tăng, HSBC cho rằng lạm phát năm nay của Việt Nam vẫn sẽ nằm trong tầm kiểm soát dưới mức trần 4%.
Lạm phát đang là mối đe dọa lớn nhất với sự phục hồi của Mỹ, khi giá thực phẩm, xăng, ôtô, vé máy bay đều tăng cao.
Giá cả ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tương đối ổn định, nhưng kinh nghiệm của họ lại khó áp dụng nơi khác.
Chỉ trong vài ngày đầu tuần, lần lượt ngân hàng trung ương tại Australia, Mỹ, Anh, Ấn Độ thông báo nâng lãi suất để đối phó bão lạm phát.
Với Fed, việc giúp nền kinh tế thoát khỏi Covid-19 dường như còn dễ dàng hơn mục tiêu hiện tại: kiềm chế lạm phát mà không gây suy thoái.
Nhiều hãng công nghệ Mỹ đang đối diện với áp lực tăng lương thưởng từ 20% trở lên cho nhân sự chủ chốt, nhằm săn nhân tài.
Giá năng lượng toàn cầu sẽ tăng hơn 50% còn lương thực, thực phẩm tăng 22,9% trong 2022 theo dự báo của World Bank.
Dự báo GDP Việt Nam 2022 có thể đạt mức 6-6,5%, nhưng nhóm chuyên gia trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng khó giữ mục tiêu lạm phát 4%.
Chạy đua với lạm phát, tỷ lệ người Mỹ bỏ việc để tìm cơ hội mới lương tốt hơn đang ở mức cao lịch sử.
Kinh tế Việt Nam đang hồi phục nhưng được Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo rủi ro lạm phát, tài chính có thể cũng đang gia tăng.
Kinh tế Mỹ đang tăng trưởng, nhưng doanh nghiệp nước này cũng gặp nhiều thách thức cả về nhân sự và chi phí.
Giá hầu hết hàng hóa từ rau, đường đến quần áo, smartphone ở Nga tăng mạnh vài tuần gần đây, sau chiến dịch quân sự tại Ukraine.