Lạm phát đã giảm tốc từ khi các ngân hàng trung ương tăng lãi suất, nhưng lạm phát cơ bản cứng đầu hơn và Fed nói họ còn "một chặng đường dài phía trước".
Lạm phát chưa hạ nhiệt và kinh tế toàn cầu chưa rơi vào suy thoái vì những đợt nâng lãi, nhiều nước lớn cam kết giữ chính sách tiền tệ thắt chặt.
Thay vì thắt chặt tài khóa khi lạm phát cao và thất nghiệp thấp, theo Economist, các nước giàu đang "liều lĩnh đến khó tin" khi làm ngược lại - tăng chi tiêu, vay nợ.
Lạm phát Mỹ tháng trước thấp nhất hơn 2 năm, củng cố khả năng Fed bỏ qua việc nâng lãi trong phiên họp chính sách tuần này.
Giá cả tại Argentina, nơi lạm phát hơn 100%, thay đổi theo ngày, còn đồng peso mất giá tới mức người dân không thể nhét tiền tiêu vặt vào túi quần vì quá nhiều.
Ngân hàng Trung ương Argentina vừa nâng lãi suất tham chiếu lên 97% để đối phó lạm phát đã chạm đỉnh 30 năm.
Sức ép giảm phát với Trung Quốc ngày một lớn khi giá cả tháng trước chỉ tăng 0,1%, cho thấy nhu cầu nội địa vẫn yếu.
Giá nhiên liệu tăng cao đã đẩy tỷ lệ lạm phát ở Anh lên 11,1% trong tháng 10 - mức cao nhất 41 năm qua.
Không chỉ Nga và Ukraine, hầu hết chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình trên toàn cầu đều đang cảm nhận được tác động kinh tế từ chiến sự.
Tại Estonia, nhiều doanh nghiệp phải tăng lương ba lần một năm, trong khi số khác tìm mọi cách giảm chi phí năng lượng.
Khi giá cả cứ vài ngày lại tăng, người Argentina thích trao đổi hàng hóa hơn là nhận tiền và cũng chẳng còn thói quen nhớ giá sản phẩm.
Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) vừa công bố lạm phát tháng 7 của khu vực đồng euro lập kỷ lục mới với 8,9%.
Lạm phát tháng 6 tại Thổ Nhĩ Kỳ lên cao nhất 2 thập kỷ, còn giá thực phẩm tăng gấp đôi trong một năm.
GDP quý II tăng 7,72% - cao nhất kể từ năm 2011 nhưng ẩn sau con số kỷ lục này là lạm phát đã phả sát vào túi tiền chi tiêu của người dân.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho rằng kinh tế Mỹ đang bị chi phối bởi nhiều yếu tố và chưa chắc quay về trạng thái như trước đây.
Với áp lực tăng lương và kỳ vọng của người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp, lạm phát ở các nước giàu được dự báo kéo dài.
Giá xăng dầu cao kỷ lục và các chi phí khác đè nặng khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào thế lưỡng nan, tăng giá thì dễ mất khách, nhưng không tăng lại thua lỗ.
Giá lương thực tăng vọt khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Anh tăng 9,1% trong tháng 5, cao nhất kể từ năm 1982.
USD quá mạnh làm các nước phải nâng giá nội tệ để giảm tổn thương khi nhập khẩu thời lạm phát. Cuộc chiến tiền tệ manh nha từ đó.
Trong bối cảnh giá cả tăng vọt, giới nhà giàu Hàn Quốc đang tính toán lại cách chi tiêu cho những món hàng hiệu đắt đỏ.