Ở tuổi 85, liệt nửa người và phải đi lại bằng xe lăn, nhưng ông Nguyễn Phước Bảo Hiền, cháu gọi vua Duy Tân bằng bác, vẫn nhớ và kể rành rọt về Tết trong cung vua mà ông từng được tham dự.
> Vua Bảo Đại thích chơi thể thao ngày Tết
Khác với các vua tiền nhiệm, Bảo Đại, vị vua cuối cùng triều đình phong kiến Việt Nam, chọn cách du xuân ngày Tết bằng những môn thể thao như golf, tennis, biểu diễn Jet ski trên sông Hương.
> Cuộc đời thứ phi Mộng Điệp của cựu hoàng Bảo Đại
Vua Bảo Đại có sở thích săn bắn. Mỗi chuyến săn có trên 100 người phục vụ, cùng một con voi trắng. Trong các cuộc chiêu đãi, ông xuất hiện với thứ phi Mộng Điệp, trong khi hoàng hậu Nam Phương thường xuyên ở Pháp.
> Phát hiện đường hầm bí mật trong cung Nam Phương hoàng hậu/ Cuộc sống gia đình của Nam Phương hoàng hậu
Vua Bảo Đại đi dạo cùng hoàng hậu Nam Phương và hai con lớn là thái tử Bảo Long, công chúa Phương Mai. Gần 80 năm trôi qua, 150 bức ảnh gia đình vị vua cuối cùng Việt Nam đã ngả màu thời gian, lưu giữ tại Bảo tàng Lâm Đồng.
> Phát hiện đường hầm bí mật trong cung Nam Phương hoàng hậu
66 năm sau kể từ khi đất nước giành độc lập, ông Trần Phùng vẫn nhớ như in buổi chiều 30/8/1945 khi vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm lại cho chính quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa trên cửa Ngọ Môn, thành phố Huế.
> Lễ chào cờ trên quảng trường Ba Đình
Hơn 450 cổ vật cung đình tiêu biểu của triều Nguyễn từ thế kỷ 17 đến 20 và các vật dụng vùng đồng bằng Nam Bộ được tái hiện tại triển lãm "Di sản văn hóa Phật giáo Đằng Trong" tại TP HCM.
> Trưng bày cổ vật bằng ngọc
Ở Huế, cụ Phan Thế Huề là nghệ nhân điêu khắc gỗ cuối cùng từng phục vụ trong Hoàng cung triều Nguyễn. Năm nay đã bước sang tuổi 95, nhưng ngày ngày cụ vẫn truyền đạt những ngón nghề tuyệt kỹ cho con cháu.
> Nghệ nhân 82 tuổi thêu bài thơ bằng 14 thứ tiếng
Năm nay đã 95 tuổi, nhưng ông Nguyễn Như Đào vẫn nhớ những lần lái xe đưa vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam đi săn, đặc biệt là lần chở vua đi trao ấn kiếm cho cách mạng.
> Cuộc đời thứ phi Mộng Điệp của cựu hoàng Bảo Đại/ Cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn/ Người phụ nữ may gối cho vua Bảo Đại
Trong lễ cầu siêu cho bà Mộng Điệp, thứ phi của cựu hoàng Bảo Đại ngày 1/7 vừa qua, nhiều người bị thu hút bởi một bà cụ đã luống tuổi, đôi tay run run bưng sớ quỳ trước bàn thờ suốt hơn một giờ với vẻ mặt cung kính.
> Cuộc đời thứ phi Mộng Điệp của cựu hoàng Bảo Đại/ Cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn
Ngày 26/6 tại Pháp, bà Mộng Điệp, thứ phi của vua Bảo Đại đã qua đời, thọ 87 tuổi. Dù có 3 người con với Bảo Đại, nhưng những năm cuối đời, bà phải sống cô quạnh nơi đất khách.
> Người phụ nữ may gối cho vua Bảo Đại/ Cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn
Trải qua hơn nửa thế kỷ, những cung nữ từng hầu hạ trong hoàng cung dần khuất núi. Nhân chứng cuối cùng về cuộc sống nơi cung cấm của cung nữ là bà Trần Thị Vui, hiện sống ở đường Chi Lăng, thành phố Huế.
> Những thái giám trong hậu cung triều Nguyễn/ Người phụ nữ may gối cho vua Bảo Đại/ Nhạc công cuối cùng của triều Nguyễn
Ở Huế, kinh đô cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, trải qua những biến cố của lịch sử, câu chuyện về những thái giám triều Nguyễn lặng thầm như chính nghĩa trang lạnh ngắt nơi chùa Từ Hiếu.
> Người phụ nữ may gối cho vua Bảo Đại/ Nhạc công cuối cùng của triều Nguyễn
Vốn là dòng dõi hoàng tộc nhưng do những cuộc binh biến, bà Công Tôn Nữ Trí Huệ, chắt nội của vua Minh Mạng, lại có cơ duyên với nghề may gối dựa cho vua Bảo Đại.
> Nhạc công cuối cùng của triều Nguyễn
Gần 90 cổ vật ẩm thực cung đình với những nét hoa văn tinh xảo được dùng trong cung vua, phủ chúa đã được trưng bày tại nhà Tả Vu, Đại nội Huế, thu hút đông đảo du khách tham quan.
> Lần đầu tiên công bố bảo vật Hoàng cung