Trắc nghiệm sau đây cung cấp các thông tin về bệnh bại não, yếu tố nguy cơ và những bệnh có liên quan đến căn bệnh này.
Chỉ có hai thể bệnh u não mang tính di truyền, tuy vậy u não là bệnh nguy hiểm cần nhận biết sớm để điều trị kịp thời.
Bài trắc nghiệm giúp độc giả hiểu rõ về mất ngủ, giải đáp thắc mắc về các biến chứng và mối liên quan đến di truyền.
Tuổi tác, lịch sử gia đình, giới tính có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc huyết áp cao và được xem là yếu tố rủi ro di truyền của tình trạng này.
Trắc nghiệm dưới đây cung cấp thông tin về các cấp độ, nguyên nhân và những hiểu lầm phổ biến về chứng rối loạn phổ tự kỷ.
Tôi 46 tuổi, có hai con 22 tuổi và 18 tuổi, vừa phát hiện bị bướu giáp đa nhân. Bệnh này có di truyền không và chữa thế nào hiệu quả? (Mỹ Như, TP HCM)
Viêm khớp là một nhóm gồm hơn 100 bệnh về khớp liên quan đến đau, viêm và khả năng di truyền của bệnh khác nhau tùy mỗi loại.
Bố mẹ là người lành nhưng mang gene bệnh vẫn có thể truyền gene lỗi cho con, tuy nhiên điều này có thể phòng ngừa nhờ sàng lọc và can thiệp.
Tôi nghe nói, nếu cha mẹ bị đái tháo đường type 1 thì khả năng con mắc bệnh rất cao, vì sao thưa bác sĩ? (Chánh Hưng, TP HCM)
Người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú, buồng trứng, dạ dày, phổi… có khả năng di truyền các gene đột biến, nên chủ động tầm soát, phát hiện bệnh sớm.
50% con của người mắc cholesterol cao di truyền có thể thừa hưởng những bất thường thụ thể cholesterol xấu từ cha mẹ.
Ung thư thận có thể di truyền từ cha mẹ sang con, nếu có dấu hiệu nghi ngờ, người bệnh cần đi khám, xét nghiệm sớm.
Cha mẹ biết trẻ có chỉ số thông minh, năng khiếu âm nhạc, ngoại ngữ… do gene quy định có thể tạo môi trường, giúp con phát triển thế mạnh.
Những người trong gia đình có cùng huyết thống bị đa polyp đại tràng cần tầm soát định kỳ, phòng tránh ung thư đại tràng sớm.
Con thừa hưởng các đặc điểm về ngoại hình, di truyền trí thông minh và một số đột biến gene gây bệnh từ cha mẹ.
Bố tôi 55 tuổi, mới được chẩn đoán mắc bệnh mạch vành. Tôi có nguy cơ mắc bệnh do di truyền từ bố không?
Các đột biến gene có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, đột quỵ, rối loạn lưỡng cực, động kinh.
Ngoài tuổi, lối sống, bệnh lý như tiểu đường, tim mạch…, gene có ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ và khả năng mắc bệnh tăng lên nếu có tiền sử gia đình.
Di truyền quyết định khoảng 50% trong sự hình thành trí thông minh, phần còn lại do các yếu tố khác tác động như môi trường, giáo dục, dinh dưỡng
Kết quả xét nghiệm gene gợi ý xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, tiềm năng toán, ngôn ngữ… theo hướng "cá thể hóa" để học tập và sống khỏe hơn.