Chùa Xiêm Cán (Bạc Liêu) là một trong những ngôi chùa Khmer đẹp và lớn nhất Miền Tây.
Mắm tép thịt luộc – món ăn hao cơm của người miền Tây, dù đi đâu cũng khiến bạn luôn nhớ về nó.
Về miền Tây, du khách có dịp ngồi bên dòng sông thanh bình, vào vườn cây trái sum xuê trong cù lao xanh mát cùng điệu hò ngọt ngào.
Chợ nổi Long Xuyên, rừng tràm Trà Sư, chợ Châu Đốc là các điểm đến thú vị để du khách trải nghiệm trong trọn vẹn 2 ngày.
Đồng ThápTháng 3, một khoảng trời ở Vườn quốc gia Tràm Chim rực lên màu vàng óng. Đó là lúc hoàng đầu ấn vào mùa.
Bến TreNước dùng phở nhưng lại không có bánh phở, vì “người miền Tây quen ăn hủ tiếu”, theo chủ quán Tân Thành.
An GiangNhững luống hoa dừa cạn hồng, trắng phủ kín mặt đất, hút du khách tham quan, chụp hình.
Bao quanh ngôi chùa xây theo lối kiến trúc đặc trưng của người Khmer là rừng cây sao, dầu cổ thụ, nơi trú ẩn của đàn dơi.
Sóc TrăngTừ 23 tháng Chạp, khu chợ nổi nằm giữa 5 con sông họp từ sáng đến tối khiến bầu không khí trở nên huyên náo.
Hội chợ du lịch Cần Thơ có hai khu vực chính, giới thiệu tour ở trong nhà và trình diễn ẩm thực ở ngoài trời.
An GiangChợ Châu Đốc bán hàng trăm loại mắm làm từ cá, tôm, ba khía... với giá phải chăng.
Khoảnh khắc đẹp về vùng đất, con người Bến Tre xoay quanh những cây dừa được ghi lại trong cuộc thi ảnh marathon.
Bến TreTại Cồn Phụng, với 10.000 đồng, khách được nhận mồi và cần để trải nghiệm cảm giác câu loài bò sát hung dữ.
Bến TreTrải qua hơn chục năm mới hoàn thiện, nhà cổ Huỳnh Phủ có nội thất làm từ gỗ quý với những đường nét chạm trổ tinh tế.
Bến TreVỏ ốc trắng xoá kéo dài 7 km dọc bờ biển Bến Tre hàng năm vẫn được bồi đắp thêm.
Đồng ThápDu khách phải trả 550.000 đồng một phòng để ở lại nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, trải nghiệm cảm giác sống trong căn nhà của quý tộc xưa.
Đồng ruộng mùa lũ ngập tràn sắc màu hoa súng cùng với nhịp sống bình dị của người dân như mời gọi du khách ghé thăm.
Mùa nước nổi hiện lên bình dị qua hàng cây thốt nốt soi bóng ở An Giang cho đến người chèo xuồng hái hoa súng ở Long An.
Cần ThơNhững chậu cây giống được người dân làm bằng tay, chăm sóc trong khoảng 10 ngày rồi đem đi tiêu thụ, lời 50 đồng mỗi chậu.
Tờ mờ sáng, ông Của cùng người thân nhóm lửa, đợi nước sôi rồi bắt đầu làm sợi hủ tiếu đến 14h.