Trời Hà Nội hôm nay mưa bão, cơn bão số 5 khiến trời trở lạnh, tôi lại nhớ đến cái lạnh nơi quê hương đã từng lớn lên. Lại nhớ đến những vết cắt những vết nứt nẻ mà sự nhọc nhằn và thời gian đã hằn lên đôi bàn tay, đôi chân của mẹ.
Khi mẹ sinh tôi ra rồi, tôi đã bị khuyết tật mà mẹ không biết? Tôi bị khuyết tật thiếu mất cái gọi là lương tâm!!...
Tôi theo chồng, một mình bà ở nơi miền đất núi ngày xưa. Mấy hôm nay, miền Trung đột ngột chuyển trời, đang nắng lại chuyển mưa. Tuổi bà đã cao, sức khỏe cũng cạn dần...
Thiếu vắng đôi bàn tay mẹ từ khi còn bé, lúc ấy, tôi mong muốn được đôi bàn tay ấy nâng niu chăm sóc. Tuy nhiên tôi vẫn có những đôi bàn tay khác đang bao bọc tuổi thơ.
Đôi tay của họ vươn ra để ôm con trai và cháu gái trước khi từ biệt cũng chới với trong không trung khi cả chồng và con tôi đều lách người né tránh. Đôi mắt ngân ngấn nước của họ khi nhìn theo dáng chúng tôi đi xa dần cứ làm tôi trăn trở mãi.
Những hôm bố đi đám giỗ hay cưới hỏi mẹ dẫn bố ra sau nhà lấy chanh trà hết mười đầu ngón tay bố để hết vết đen đen ở đầu móng nhưng chẳng bao giờ hết sạch. Dường như màu đen đó đã là một phần trong cuộc sống của bố, cũng chính là màu của đôi tay bố.
Run run đôi bàn tay già nua đón nhận tấm lòng hiểu thảo của con cháu, mẹ cảm động không nói nên lời. Từ khóe mắt nhăn nheo của mẹ ngân ngấn những giọt nước mắt, giọt nước mắt của tình yêu thương và hạnh phúc.
Thế gian này biết bao người có bố mẹ chăm lo chu đáo. Nhưng với tôi lại may mắn có anh. Tự hào biết mấy khi có một người anh tuyệt vời đến vậy. Tôi yêu đôi bàn tay rám nắng đầy chai sạn của anh tôi.
Hơi ấm của ba đã không còn gần con nhưng khoảnh khắc đó, khoảnh khắc tay ba sưởi ấm tay con lần cuối cùng thì còn mãi với con trong suốt cuộc đời này!...
Con còn bé lắm... Nhất là đôi bàn tay, nhỏ bé, nhăn nhúm. Bố như một đứa trẻ lớn, tự dưng có con vào thời điểm mình chưa chuẩn bị tâm lý, thế là lóng ngóng, là vụng về… bế con trên tay mà cũng chẳng biết cách.
Con đã đọc ở đâu đó rằng "Có một dòng sông chảy từ lòng mẹ, chảy qua những năm tháng dằng dặc kiếp buồn. Con là viên sỏi trắng, suốt cuộc đời day dứt trước nguồn sông".
Trong nhà túng thiếu, tất cả tiền dồn vào mua bột làm tò he nên chẳng thể có gạo. Ngày ngày bán ế, cả nhà đem tò he ra hấp và chấm mắm ăn. Chỉ có những đứa con ngây thơ là thích thú, chúng không biết được lòng cha chúng quặn từng khúc ruột khi phải ăn những đứa con tinh thần của mình.
Lần đầu được cầm vào đôi bàn tay anh, nó cảm thấy sửng sốt vô cùng vì “sao tay con trai mà mềm thế, da mịn thế”, hơn đôi tay “dùi đục” của nó là cái chắc. Mãi sau này, nó mới biết, đôi tay của anh không hoàn hảo như nó tưởng.
Tôi thầm cảm ơn những bàn tay giản dị và rám cháy ấy. Các chị đã góp sức mình, góp tay mình vào chiến dịch môi trường trong âm thầm và hy sinh.
Kỳ lạ thay một gương mặt lạnh lùng, khó gần, lại sở hữu một bàn tay mềm mại, có vẻ dẻo dai và đầy ấm áp. Tôi nhìn kỹ vào những ngón tay và dừng lại ngón thứ hai (ngón trỏ) với những vết sẹo.
Con gái mẹ giờ đã là cô giáo, nhờ đôi tay chai sần của mẹ ngày nào, mà ngày nay đôi tay con đã có thể dẫn dắt bao đôi bàn tay khác vào đời, chắp cánh cho những ước mơ bay cao, cao mãi.
Cha mẹ tôi sinh ra ở vùng quê nghèo Nghệ An, quanh năm chỉ biết cánh đồng và con trâu.
Sóng gió của cuộc đời không ngừng thổi, mẹ luôn sẵn sàng giang rộng vòng tay bao bọc, che chở cho chúng tôi khỏi bị tổn thương vì những rạn nứt, đổ vỡ của gia đình.
Nhà có 4 anh chị em. Ai cũng được ăn học lên cao còn chị phải vất vả ở nhà làm vườn, làm ruộng cùng ba mẹ.
Mỗi người ai cũng có một lý tưởng sống cho mình, một nhân vật thần tượng nào đó để tôn thờ, ngưỡng mộ. Tôi cũng có một thần tượng riêng của mình - đó chính là người mẹ thân yêu của tôi.